Kho nội dung hữu ích
Kiến thức Quản lý doanh nghiệp

Các phụ lục của Nghị định 132/2020/NĐ-CP về giao dịch liên kết

| Cập nhật: 29/09/2022
Nơi ban hành:Chính phủNgày hiệu lực:20/12/2020
Ngày ban hành:05/11/2020Tình trạng:Còn hiệu lực
CHÍNH PHỦCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: 132/2020/NĐ-CPHà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2020

PHỤ LỤC I

(Kèm theo Nghị định số 132/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ)

THÔNG TIN VỀ QUAN HỆ LIÊN KẾT VÀ GIAO DỊCH LIÊN KẾT

(Kèm theo Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp)

Kỳ tính thuế: Từ ……….. đến …………….

[01] Tên người nộp thuế ………………………………………………………………………….

[02] Mã số thuế:

               

[03] Địa chỉ: ……………………………….………………………………………………………..

[04] Quận/huyện: …………………….. [05] Tỉnh/thành phố: …………………………………..

[06] Điện thoại: ……………………….. [07] Fax: …………….. [08] Email: …………………..

[09] Tên đại lý thuế (nếu có): ……………………………………………………………………..

[10] Mã số thuế:

               

MỤC I. THÔNG TIN VỀ CÁC BÊN LIÊN KẾT

STT

Tên bên liên kết

Quốc gia

Mã số thuế

Hình thức quan hệ liên kết1

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

A

B

C

D

Đ

E

G

H

I

K

L

1

              

2

              

3

              

              

MỤC II. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIỄN KÊ KHAI, MIỄN LẬP HỒ SƠ XÁC ĐỊNH GIÁ GIAO DỊCH LIÊN KẾT

STT

Trường hợp miễn trừ

Thuộc diện miễn trừ2

(1)

(2)

(3)

1

Miễn kê khai xác định giá giao dịch liên kết tại mục III, mục IV và được miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết

 
 

Người nộp thuế chỉ phát sinh giao dịch với các bên liên kết là đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam, áp dụng cùng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp với người nộp thuế và không bên nào được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ tính thuế

 

2

Miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết

 

a

Người nộp thuế có phát sinh giao dịch liên kết nhưng tổng doanh thu phát sinh của kỳ tính thuế dưới 50 tỷ đồng và tổng giá trị tất cả các giao dịch liên kết phát sinh trong kỳ tính thuế dưới 30 tỷ đồng

 

b

Người nộp thuế đã ký kết Thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế thực hiện nộp Báo cáo thường niên theo quy định pháp luật về Thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế

 

c

Người nộp thuế thực hiện kinh doanh với chức năng đơn giản, không phát sinh doanh thu, chi phí từ hoạt động khai thác, sử dụng tài sản vô hình, có doanh thu dưới 200 tỷ đồng, áp dụng tỷ suất lợi nhuận thuần trước lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu, bao gồm các lĩnh vực như sau:

 
 

– Phân phối: Từ 5% trở lên

 
 

– Sản xuất: Từ 10% trở lên

 
 

– Gia công: Từ 15% trở lên

 

MỤC III. THÔNG TIN XÁC ĐỊNH GIÁ GIAO DỊCH LIÊN KẾT

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam

STT

Nội dung

Giá trị bán ra cho bên liên kết

Giá trị mua vào từ bên liên kết

Lợi nhuận tăng do xác định lại theo giá giao dịch độc lập

Thu hộ, chi hộ, phân bổ cơ sở thường trú3

Giao dịch thuộc phạm vi áp dụng APA4

Giá trị ghi nhận của giao dịch liên kết

Giá trị xác định lại theo giá giao dịch độc lập

Chênh lệch

Phương pháp xác định giá

Giá trị ghi nhận của giao dịch liên kết

Giá trị xác định lại theo giá giao dịch độc lập

Chênh lệch

Phương pháp xác định giá

   

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)=(4)-(3)

(6)

(7)

(8)

(9)=(8)-(7)

(10)

(11)=(5)+(9)

(12)

(13)

I

Tổng giá trị giao dịch phát sinh từ hoạt động kinh doanh

           

II

Tổng giá trị giao dịch phát sinh từ hoạt động liên kết

           

1

Hàng hóa

           

1.1

Hàng hóa hình thành tài sản cố định

           

a

Bên liên kết A

           

b

Bên liên kết B

           
 

           

1.2

Hàng hóa không hình thành tài sản cố định

           

a

Bên liên kết A

           

b

Bên liên kết B

           
 

           

2

Dịch vụ

           

2.1

Nghiên cứu, phát triển

           

a

Bên liên kết A

           

b

Bên liên kết B

           
 

           

2.2

Quảng cáo, tiếp thị

           

a

Bên liên kết A

           

b

Bên liên kết B

           
 

           

2.3

Quản lý kinh doanh và tư vấn, đào tạo

           

a

Bên liên kết A

           

b

Bên liên kết B

           
 

           

2.4

Hoạt động tài chính

           

2.4.1

Phí bản quyền và các khoản tương tự

           

A

Bên liên kết A

           

B

Bên liên kết B

           
 

           

2.4.2

Lãi vay

           

A

Bên liên kết A

           

B

Bên liên kết B

           
 

           

2.5

Dịch vụ khác

           

A

Bên liên kết A

           

B

Bên liên kết B

           
 

           

MỤC IV. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH SAU KHI XÁC ĐỊNH GIÁ GIAO DỊCH LIÊN KẾT

1. Dành cho người nộp thuế thuộc các ngành sản xuất, thương mại, dịch vụ

Người nộp thuế đã ký thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA)

Có □

Không □

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam

STT

Chỉ tiêu

Giá trị giao dịch liên kết

Giá trị giao dịch với các bên độc lập

Tổng giá trị phát sinh từ hoạt động kinh doanh trong kỳ

Giá trị xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết

Giá trị xác định giá theo APA

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)=(3)+(4)+(5)

1

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

    
 

Trong đó: Doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu

    

2

Các khoản giảm trừ doanh thu

    

3

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (3)=(1)-(2)

    

4

Giá vốn hàng bán

    

5

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (5)=(3)-(4)

    

6

Chi phí bán hàng

    

7

Chi phí quản lý doanh nghiệp

    

8

Doanh thu hoạt động tài chính

    

8.1

Trong đó: Lãi tiền gửi và lãi cho vay

    

9

Chi phí tài chính

    

9.1

Trong đó: Chi phí lãi vay

    

9.1.a

Chi phí lãi vay được trừ trong kỳ

    

9.1.b

Phần chi phí lãi vay trong kỳ không được trừ chuyển sang kỳ sau theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 16

    

10

Chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ

    

11

Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ (11)=(5)-(6)-(7)+(8)-(9)

    

12

Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính (12)=(11)-(8)+(9)

    

13

Tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ (13)=(11)+(9.1)-(8.1)+(10)

    

14

Tỷ lệ chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ (14)=[(9.1)-(8.1)]/(13)

    

15

Chi phí lãi vay của các kỳ trước chuyển sang, trong đó: (15)=(15.1)+(15.2)+(15.3)+(15.4)+(15.5)

    

15.1

– Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-1) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

    

15.2

– Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-2) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

    

15.3

– Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-3) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

    

15.4

– Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-4) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

    

15.5

– Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-5) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

    

16

Tỷ lệ chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh cộng chi phí lãi vay của các kỳ trước chuyển sang trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay (sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay) trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ (16)=[(9.1)-(8.1)+(15)]/(13)

    

17

Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết

    

17.1

– Tỷ suất …………………………………….

    

17.2

– Tỷ suất …………………………………….

    

17.3

– ………………………………………………

    

2. Dành cho người nộp thuế thuộc các ngành ngân hàng, tín dụng

Người nộp thuế đã ký thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA)

Có □

Không □

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam

STT

Chỉ tiêu

Giá trị giao dịch liên kết

Giá trị giao dịch với các bên độc lập

Tổng giá trị phát sinh từ hoạt động kinh doanh trong kỳ

Giá trị xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết

Giá trị xác định giá theo APA

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)=(3)+(4)+(5)

1

Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự

    

2

Chi phí lãi và các chi phí tương tự

    

3

Thu nhập lãi thuần (3)=(1)-(2)

    

4

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ

    

5

Chi phí hoạt động dịch vụ

    

6

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ (6)=(4)-(5)

    

7

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối

    

8

Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh

    

9

Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư

    

10

Thu nhập từ hoạt động khác

    

11

Chi phí hoạt động khác

    

12

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác (12)=(10)-(11)

    

13

Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần

    

14

Chi phí hoạt động

    

15

Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

    

16

Tổng lợi nhuận trước thuế (16)=(3)+(6)+(7)+(8)+(9)+(12)+(13)-(14)-(15)

    

17

Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh (17=16-12)

    

18

Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết

    

18.1

Tỷ suất ………………………….

    

18.2

Tỷ suất ………………………….

    

18.3

……………………………………

    

3. Dành cho người nộp thuế là các Công ty chứng khoán

Người nộp thuế đã ký thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA)

Có □

Không □

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam

STT

Chỉ tiêu

Giá trị giao dịch liên kết

Giá trị giao dịch với các bên độc lập

Tổng giá trị phát sinh từ hoạt động kinh doanh trong kỳ

Giá trị xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết

Giá trị xác định giá theo APA

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)=(3)+(4)+(5)

1

Doanh thu hoạt động (1)=(1.1)+(1.2)+(1.3)+(1.4)+(1.5)+(1.6)+(1.7)+(1.8)+(1.9)+ (1.10)+(1.11)

    

1.1

Lãi từ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) (1.1)=(1.1.a)+(1.1.b)+(1.1.c)

    

1.1.a

Lãi bán các tài sản tài chính FVTPL

    

1.1.b

Chênh lệch tăng về đánh giá lại các TSTC FVTPL

    

1.1.c

Cổ tức, tiền lãi phát sinh từ tài sản tài chính FVTPL

    

1.2

Lãi từ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM)

    

1.3

Lãi từ các khoản cho vay và phải thu

    

1.4

Lãi từ tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS)

    

1.5

Lãi từ các công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro

    

1.6

Doanh thu nghiệp vụ môi giới chứng khoán

    

1.7

Doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán

    

1.8

Doanh thu nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán

    

1.9

Doanh thu nghiệp vụ lưu ký chứng khoán

    

1.10

Doanh thu hoạt động tư vấn tài chính

    

1.11

Thu nhập hoạt động khác

    

2

Chi phí hoạt động (2) = (2.1) + (2.2) + (2.3) + (2.4) + (2.5) + (2.6) + (2.7) + (2.8) + (2.9) + (2.10) + (2.11) + (2.12)

    

2.1

Lỗ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) (2.1)=(2.1.a)+(2.1.b)+(2.1.c)

    

2.1.a

Lỗ bán các tài sản tài chính FVTPL

    

2.1.b

Chênh lệch giảm đánh giá lại các TSTC FVTPL

    

2.1.c

Chi phí giao dịch mua các tài sản tài chính FVTPL

    

2.2

Lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM)

    

2.3

Lỗ và ghi nhận chênh lệch đánh giá theo giá trị hợp lý tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) khi phân loại lại

    

2.4

Chi phí dự phòng tài sản tài chính, xử lý tổn thất các khoản phải thu khó đòi và lỗ suy giảm tài sản tài chính và chi phí đi vay của các khoản cho vay

    

2.5

Lỗ từ các tài sản tài chính phái sinh phòng ngừa rủi ro

    

2.6

Chi phí hoạt động tự doanh

    

2.7

Chi phí nghiệp vụ môi giới chứng khoán

    

2.8

Chi phí nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán

    

2.9

Chi phí nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán

    

2.10

Chi phí nghiệp vụ lưu ký chứng khoán

    

2.11

Chi phí hoạt động tư vấn tài chính

    

2.12

Chi phí các dịch vụ khác

    

3

Doanh thu hoạt động tài chính (3)=(3.1)+(3.2)+(3.3)+(3.4)

    

3.1

Chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái đã và chưa thực hiện

    

3.2

Doanh thu, dự thu cổ tức, lãi tiền gửi ngân hàng không cố định

    

3.3

Lãi bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, liên kết, liên doanh

    

3.4

Doanh thu khác về đầu tư

    

4

Chi phí tài chính (4)=(4.1)+(4.2)+(4.3)+(4.4)+(4.5)

    

4.1

Chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã và chưa thực hiện

    

4.2

Chi phí lãi vay

    

4.3

Lỗ bán, thanh lý các khoản đầu tư vào công ty con, liên kết, liên doanh

    

4.4

Chi phí dự phòng suy giảm giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn

    

4.5

Chi phí tài chính khác

    

5

Chi phí bán hàng

    

6

Chi phí quản lý công ty chứng khoán

    

7

Kết quả hoạt động (7)=(1)-(2)+(3)-(4)-(5)-(6)

    

8

Tổng lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ

    

9

Tổng chi phí lãi vay phát sinh trong kỳ

    

9.1

Chi phí lãi vay được trừ trong kỳ

    

9.2

Phần chi phí lãi vay trong kỳ không được trừ chuyển sang kỳ sau theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 16

    

10

Chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ

    

11

Tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong kỳ cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ cộng chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ [(11)=(7)+(9)-(8)+(10)]

    

12

Tỷ lệ chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay trong kỳ cộng chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ (12)=[(9)-(8)]/(11)

    

13

Chi phí lãi vay của các kỳ trước chuyển sang (13)=(13.1)+(13.2)+(13.3)+(13.4)+(13.5)

Trong đó:

    

13.1

– Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-1) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

    

13.2

– Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-2) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

    

13.3

– Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-3) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

    

13.4

– Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-4) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

    

13.5

– Phần chi phí lãi vay không được trừ từ năm (n-5) chuyển sang kỳ tính thuế (n)

    

14

Tỷ lệ chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh được trừ trong kỳ cộng chi phí lãi vay của các kỳ trước chuyển sang kỳ tính thuế (n) trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay thuần phát sinh trong kỳ cộng chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ của người nộp thuế (14)=[(9)-(8)+(13)]/(11)

    

15

Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết

    

15.1

Tỷ suất …………………………..

    

15.2

Tỷ suất …………………………..

    

15.3

……………………………………

    

Tôi cam đoan số liệu khai trên là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về số liệu đã khai./.

NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ
Họ và tên: ……………………….
Chứng chỉ hành nghề số: ……….1

……, ngày ….. tháng ….. năm …..
NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
(Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có))

HƯỚNG DẪN KÊ KHAI MỘT SỐ CHỈ TIÊU

A. Kỳ tính thuế: Ghi thông tin tương ứng với kỳ tính thuế của Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp. Kỳ tính thuế xác định theo quy định tại Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.

B. Thông tin chung của người nộp thuế: Từ chỉ tiêu [01] đến chỉ tiêu [10] ghi thông tin tương ứng với thông tin đã ghi tại Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp.

C. Mục I. Thông tin về các bên liên kết:

– Cột (2): Ghi đầy đủ tên của từng bên liên kết:

+ Trường hợp bên liên kết tại Việt Nam là tổ chức thì ghi theo thông tin tại giấy phép đăng ký doanh nghiệp; là cá nhân thì ghi theo thông tin tại chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân, hộ chiếu.

+ Trường hợp bên liên kết là tổ chức, cá nhân ngoài Việt Nam thì ghi theo thông tin tại văn bản xác định quan hệ liên kết như giấy phép đăng ký kinh doanh, hợp đồng, thỏa thuận giao dịch của người nộp thuế với bên liên kết.

– Cột (3): Ghi tên quốc gia, vùng lãnh thổ nơi bên liên kết là đối tượng cư trú.

– Cột (4): Ghi mã số thuế của các bên liên kết:

+ Trường hợp bên liên kết là tổ chức, cá nhân tại Việt Nam thì ghi đủ mã số thuế.

+ Trường hợp bên liên kết là tổ chức, cá nhân ngoài Việt Nam thì ghi đủ mã số thuế, mã định danh người nộp thuế, nếu không có thì ghi rõ lý do.

– Cột (5): Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định số …../2020/NĐ-CP, người nộp thuế phát sinh giao dịch liên kết kê khai hình thức quan hệ liên kết tương ứng với từng bên liên kết bằng cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng. Trường hợp bên liên kết thuộc nhiều hơn một hình thức quan hệ liên kết, người nộp thuế đánh dấu “x” vào các ô tương ứng.

D. Mục II. Các trường hợp được miễn kê khai, miễn lập hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết:

Nếu người nộp thuế thuộc trường hợp được miễn kê khai, miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết quy định tại Điều 19 Nghị định số …../2020/NĐ-CP tại Cột (2) thì đánh dấu “x” vào ô thuộc diện miễn trừ tương ứng tại Cột (3).

Trường hợp người nộp thuế được miễn kê khai, miễn lập hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại khoản 1 Điều 19 Nghị định số …../2020/NĐ-CP, người nộp thuế chỉ đánh dấu vào ô tương ứng tại Cột (3) và không phải kê khai các mục III và IV Phụ lục I kèm theo Nghị định số …../2020/NĐ-CP.

Trường hợp người nộp thuế được miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại điểm a hoặc điểm c khoản 2 Điều 19 Nghị định số …../2020/NĐ-CP, người nộp thuế kê khai các mục III và IV theo hướng dẫn tương ứng tại các phần Đ.1 và E.

Trường hợp người nộp thuế được miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 19 Nghị định số …../2020/NĐ-CP, người nộp thuế kê khai theo hướng dẫn tương ứng tại các phần Đ.2 và E.

Đ. Mục III. Thông tin xác định giá giao dịch liên kết:

Đ.1. Trường hợp người nộp thuế được miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại điểm a hoặc điểm c khoản 2 Điều 19 Nghị định số …../2020/NĐ-CP và đã kê khai đánh dấu (x) vào cột 3 tại dòng a hoặc dòng c chỉ tiêu miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết của Mục II Phụ lục I kèm theo Nghị định số …../2020/NĐ-CP thực hiện kê khai mục này như sau:

– Cột (3), (7) và (12): Kê khai như hướng dẫn tại phần Đ.2 Phụ lục này.

– Cột (4), (5), (6), (8), (9), (10) và (11): Người nộp thuế để trống không kê khai.

Đối với trường hợp người nộp thuế được miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 19 Nghị định số …../2020/NĐ-CP, tổng giá trị tất cả các giao dịch liên kết phát sinh trong kỳ tính thuế làm căn cứ xác định điều kiện được miễn trừ được tính bằng (=) tổng giá trị tại Cột (3) cộng (+) Cột (7) của dòng chỉ tiêu “Tổng giá trị giao dịch phát sinh từ hoạt động liên kết”.

Đ.2. Người nộp thuế không thuộc trường hợp được miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết tại điểm a hoặc điểm c khoản 2 Điều 19 Nghị định số …../2020/NĐ-CP kê khai như sau:

– Chỉ tiêu “Tổng giá trị giao dịch phát sinh từ hoạt động kinh doanh”:

+ Cột (3): Ghi tổng giá trị doanh thu bán ra cho các bên liên kết và các bên độc lập, bao gồm: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác (không bao gồm các khoản thu hộ).

+ Cột (7): Ghi tổng giá trị chi phí phải trả cho các bên liên kết và các bên độc lập, bao gồm: Chi phí hàng hóa và dịch vụ mua vào, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác (không bao gồm các khoản chi hộ).

+ Cột (4), (5), (6), (8), (9), (10), (11), (12) và (13): Để trống không phải kê khai.

– Chỉ tiêu “Tổng giá trị giao dịch phát sinh từ hoạt động liên kết”:

+ Cột (3), (4), (7) và (8): Ghi tổng giá trị tại các ô tương ứng với từng chỉ tiêu Hàng hóa cộng (+) Dịch vụ.

– Chỉ tiêu “Hàng hóa”:

+ Cột (3), (4), (7) và (8): Ghi tổng giá trị tại các ô tương ứng với các chỉ tiêu Hàng hóa hình thành tài sản cố định cộng (+) Hàng hóa không hình thành tài sản cố định.

– Chỉ tiêu “Hàng hóa hình thành tài sản cố định” và các dòng chi tiết “Bên liên kết A”, “Bên liên kết B”,…:

+ Cột (3) và (7): Ghi tổng giá trị phát sinh từ mua hoặc bán tài sản cố định của người nộp thuế với các bên liên kết theo giá trị tại sổ kế toán.

+ Cột (4) và (8): Ghi tổng giá trị phát sinh từ mua hoặc bán tài sản cố định với các bên liên kết được xác định theo phương pháp xác định giá giao dịch liên kết tương ứng tại Cột (6) và (10).

– Chỉ tiêu “Hàng hóa không hình thành tài sản cố định” và các dòng chi tiết “Bên liên kết A”, “Bên liên kết B”,…:

+ Cột (3) và (7): Ghi tổng giá trị phát sinh từ mua hoặc bán hàng hóa không phải là tài sản cố định của người nộp thuế với các bên liên kết theo giá trị tại sổ kế toán.

+ Cột (4) và (8): Ghi tổng giá trị phát sinh từ mua hoặc bán hàng hóa không phải là tài sản cố định của người nộp thuế với các bên liên kết được xác định theo phương pháp xác định giá giao dịch liên kết tương ứng tại Cột (6) và (10).

– Chỉ tiêu “Dịch vụ”:

+ Cột (3), (4), (7) và (8): Ghi tổng giá trị tại các ô tương ứng với các chỉ tiêu “Nghiên cứu, phát triển” cộng (+) “Quảng cáo, tiếp thị” cộng (+) “Quản lý kinh doanh và tư vấn, đào tạo” cộng (+) “Hoạt động tài chính” cộng (+) “Dịch vụ khác”.

– Các chỉ tiêu “Nghiên cứu, phát triển”; “Quảng cáo, tiếp thị”; “Quản lý kinh doanh và tư vấn, đào tạo”; “Hoạt động tài chính và Dịch vụ khác”, và chi tiết theo từng “Bên liên kết A”, “Bên liên kết B”,…:

+ Cột (3) và (7): Ghi tổng giá trị từng loại dịch vụ phát sinh từ giao dịch với các bên liên kết được ghi nhận theo giá trị ghi tại sổ kế toán.

+ Cột (4) và (8): Ghi tổng giá trị từng loại dịch vụ phát sinh từ giao dịch với các bên liên kết được xác định theo phương pháp xác định giá giao dịch liên kết tương ứng tại Cột (6) và Cột (10).

– Cột (6) và (10): Ghi tương ứng với từng chỉ tiêu theo từng bên liên kết ký hiệu viết tắt tên phương pháp xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại Điều 13, Điều 14, Điều 15 Nghị định số …../2020/NĐ-CP cấu thành giá trị bán ra cho bên liên kết và giá trị mua vào từ bên liên kết của người nộp thuế xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết, cụ thể như sau:

+ PP1: Phương pháp so sánh giá giao dịch liên kết với giá giao dịch độc lập (phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập).

+ PP2: Phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận của người nộp thuế với tỷ suất lợi nhuận của các đối tượng so sánh độc lập.

PP2-1: Phương pháp so sánh tỷ suất lợi gộp trên doanh thu (phương pháp giá bán lại).

PP2-2: Phương pháp so sánh tỷ suất lợi gộp trên giá vốn (phương pháp giá vốn cộng lãi).

PP2-3: Phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận thuần.

+ PP3: Phương pháp phân bổ lợi nhuận giữa các bên liên kết.

Ví dụ:

+ Mua máy móc từ bên liên kết A trên cơ sở phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập, tại dòng chỉ tiêu Hàng hóa hình thành tài sản cố định từ bên liên kết A Cột (10): Ghi PP1.

+ Thu phí dịch vụ quản lý cung cấp cho bên liên kết B trên cơ sở phương pháp giá vốn cộng lãi, tại dòng chỉ tiêu Quản lý kinh doanh và tư vấn, đào tạo cho bên liên kết B Cột (6): Ghi PP2-2.

– Cột (5) và (9): Ghi tổng giá trị được xác định theo công thức tính tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số …../2020/NĐ-CP.

– Cột (11): Ghi lợi nhuận tăng do xác định lại theo giá giao dịch độc lập.

– Cột (12): Ghi lần lượt tổng giá trị thu hộ, tổng giá trị chi hộ, tổng giá trị doanh thu phân bổ cho cơ sở thường trú, tổng giá trị chi phí phân bổ cho cơ sở thường trú phát sinh trong kỳ tính thuế.

– Cột (13): Ghi theo hướng dẫn tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số …../2020/NĐ-CP tương ứng với từng giao dịch thuộc phạm vi áp dụng APA và để trống các ô tương ứng với các dòng chỉ tiêu ghi số liệu tổng giá trị.

E. Mục IV. Kết quả sản xuất kinh doanh sau khi xác định giá giao dịch liên kết:

– Chỉ tiêu “Người nộp thuế đã ký thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA)”:

Người nộp thuế đánh dấu “x” vào “Có” nếu đã ký APA đơn phương, song phương hoặc đa phương với Cơ quan thuế Việt Nam. Trường hợp người nộp thuế không ký APA với Cơ quan thuế thì đánh dấu “x” vào “Không” và để trống không kê khai các chỉ tiêu tại Cột (4) bảng kết quả sản xuất kinh doanh tại mục này.

– Người nộp thuế chỉ phát sinh các khoản thu hoặc doanh thu với các bên độc lập chỉ kê khai tại Cột (6) của bảng kết quả sản xuất kinh doanh phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp đối với từng chỉ tiêu tương ứng được hướng dẫn tại Phụ lục này.

1. Dành cho người nộp thuế thuộc các ngành sản xuất, thương mại, dịch vụ:

a) Trường hợp người nộp thuế đã kê khai đánh dấu (x) vào Cột 3 tại dòng 2a miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết của Mục II Phụ lục I kèm theo Nghị định số …../2020/NĐ-CP, thực hiện kê khai theo hướng dẫn như sau:

– Các chỉ tiêu tại dòng (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (8.1), (9), (9.1), (9.1.a), (9.1.b), (10), (11) và (12):

+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.

+ Cột (6): Ghi giá trị được xác định từ số liệu tại Báo cáo tài chính.

– Các chỉ tiêu tại dòng (13), (14), (15), (15.1), (15.2), (15.3), (15.4), (15.5) và (16) xác định và tính toán theo quy định tại điểm a, điểm b khoản 3 Điều 16 Nghị định số …../2020/NĐ-CP.

– Chỉ tiêu tại dòng (17): Người nộp thuế để trống không kê khai.

b) Trường hợp người nộp thuế đã kê khai đánh dấu (x) vào Cột 3 tại dòng 2c miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết của Mục II Phụ lục I kèm theo Nghị định số …../2020/NĐ-CP, thực hiện kê khai theo hướng dẫn như sau:

– Các chỉ tiêu tại dòng (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (8.1), (9), (9.1), (9.1.a), (9.1.b), (10), (11) và (12):

+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.

+ Cột (6): Ghi giá trị được xác định từ số liệu tại Báo cáo tài chính.

– Các chỉ tiêu tại dòng (13), (14), (15), (15.1), (15.2), (15.3), (15.4), (15.5) và (16) xác định và tính toán theo quy định tại điểm a, điểm b khoản 3 Điều 16 Nghị định số …../2020/NĐ-CP.

– Chỉ tiêu “Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết”

+ Cột (2): Ghi các tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính trên doanh thu thuần tại các dòng chỉ tiêu (17.1), (17.2), (17.3), (17…) theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 19 Nghị định số …../2020/NĐ-CP.

+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.

+ Cột 6: Người nộp thuế kê khai giá trị Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính trên doanh thu thuần đối với lĩnh vực hoạt động theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 19 Nghị định số …../2020/NĐ-CP.

Trường hợp người nộp thuế thực hiện kinh doanh nhiều hơn một lĩnh vực, theo dõi, hạch toán riêng doanh thu, chi phí của từng lĩnh vực hoặc theo dõi, hạch toán riêng được doanh thu nhưng không theo dõi, hạch toán riêng được chi phí phát sinh của từng lĩnh vực thực hiện kê khai riêng theo từng lĩnh vực.

Trường hợp người nộp thuế thực hiện kinh doanh nhiều hơn một lĩnh vực không theo dõi, hạch toán riêng được doanh thu và chi phí của từng lĩnh vực thực hiện kê khai theo lĩnh vực có tỷ suất cao nhất.

c) Trường hợp người nộp thuế không được miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại điểm a hoặc điểm c khoản 2 Điều 19 Nghị định số …../2020/NĐ-CP, kê khai như sau:

– Chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”:

+ Cột (3) và (4): Ghi tổng giá trị của các giao dịch cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho các bên liên kết xác định giá theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết tại Cột (3) và theo APA tại Cột (4).

+ Cột (5): Ghi tổng giá trị của các giao dịch cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho các bên độc lập theo giá trị ghi tại sổ kế toán.

+ Cột (6): Ghi tổng giá trị được xác định theo công thức tính tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số …../2020/NĐ-CP.

Các chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu” và “Các khoản giảm trừ doanh thu”: Người nộp thuế kê khai tương ứng doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ và ghi theo hướng dẫn tương tự tại chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”.

– Chỉ tiêu “Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ”:

+ Cột (3), (4), (5) và (6): Ghi giá trị bằng giá trị tương ứng theo từng cột tại chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” trừ (-) chỉ tiêu “Các khoản giảm trừ doanh thu”.

– Chỉ tiêu “Giá vốn hàng bán”:

+ Cột (3) và (4): Ghi tổng giá trị của giá vốn hàng bán tương ứng với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cho các bên liên kết và bằng (=) tổng giá trị phát sinh với các bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết và theo APA cộng (+) giá trị giao dịch phát sinh với các bên độc lập ghi tại sổ kế toán.

+ Cột (5): Ghi tổng giá trị của giá vốn hàng bán tương ứng với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cho các bên độc lập và bằng (=) tổng giá trị phát sinh với các bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết và theo APA cộng (+) giá trị giao dịch phát sinh với các bên độc lập ghi tại sổ kế toán.

+ Cột (6): Ghi tổng giá trị được xác định theo công thức tính tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số …../2020/NĐ-CP.

– Chỉ tiêu “Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ”:

+ Cột (3), (4), (5) và (6) có giá trị bằng giá trị tương ứng theo từng cột tại chỉ tiêu “Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ” trừ (-) chỉ tiêu “Giá vốn hàng bán”.

– Các chỉ tiêu “Chi phí bán hàng” và “Chi phí quản lý doanh nghiệp”:

+ Cột (3) và (4): Ghi tổng giá trị của chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tương ứng với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cho các bên liên kết bằng (=) tổng giá trị phát sinh với các bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết và theo APA cộng (+) giá trị giao dịch phát sinh với các bên độc lập ghi tại sổ kế toán.

+ Cột (5): Ghi tổng giá trị của chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tương ứng với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cho các bên độc lập bằng (=) tổng giá trị phát sinh với các bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết và theo APA cộng (+) giá trị giao dịch phát sinh với các bên độc lập ghi tại sổ kế toán.

+ Cột (6): Ghi tổng giá trị được xác định theo công thức tính tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số ………/2020/NĐ-CP.

– Đối với các chỉ tiêu chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, người nộp thuế theo dõi hạch toán và ghi giá trị hạch toán, xác định riêng đối với chi phí từ bên liên kết thuộc phạm vi xác định giá theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết; theo APA và giao dịch với các bên độc lập tương ứng với cột (3), (4) và (5). Trường hợp không xác định riêng được thì người nộp thuế lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp nhất theo một hoặc một số yếu tố như doanh thu, chi phí, tài sản, nhân lực hoặc yếu tố khác phù hợp với bản chất hoạt động và ghi giá trị chi phí phân bổ vào các ô tương ứng (3), (4) và (5).

– Chỉ tiêu “Doanh thu hoạt động tài chính”:

+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.

+ Cột (6): Ghi tổng giá trị doanh thu hoạt động tài chính.

– Chỉ tiêu “Lãi tiền gửi và lãi cho vay”: Ghi giá trị tiền lãi thu được từ hoạt động cho vay tính vào doanh thu hoạt động tài chính trong kỳ.

+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.

+ Cột (6): Ghi tổng giá trị theo xác định tại Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết, theo APA đối với giao dịch phát sinh với các bên liên kết và giá trị ghi tại sổ kế toán đối với giao dịch phát sinh với các bên độc lập.

– Chỉ tiêu “Chi phí tài chính”:

+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.

+ Cột (6): Ghi tổng giá trị chi phí hoạt động tài chính.

– Chỉ tiêu “Chi phí lãi tiền vay dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh”: Ghi giá trị chi phí lãi vay tính vào chi phí tài chính trong kỳ.

+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.

+ Cột (6): Ghi tổng giá trị theo xác định tại Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết, theo APA đối với giao dịch phát sinh với các bên liên kết và giá trị ghi tại sổ kế toán đối với giao dịch phát sinh với các bên độc lập.

– Chỉ tiêu “Chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ”:

+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.

+ Cột (6): Ghi tổng giá trị chi phí khấu hao đã tính vào chi phí trong kỳ và được xác định bằng tổng giá trị chi phí khấu hao đã tính vào giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

– Chỉ tiêu “Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ”:

+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.

+ Cột (6): Ghi giá trị bằng giá trị tương ứng theo từng cột tại chỉ tiêu “Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ” trừ (-) chỉ tiêu “Chi phí bán hàng” trừ (-) chỉ tiêu “Chi phí quản lý doanh nghiệp” cộng (+) chỉ tiêu “Doanh thu tài chính” trừ (-) chỉ tiêu “Chi phí tài chính”.

– Chỉ tiêu “Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính”:

+ Cột (3), (4), (5) và (6): Ghi giá trị bằng giá trị tương ứng theo từng cột tại chỉ tiêu “Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ” trừ (-) chỉ tiêu “Chi phí bán hàng” trừ (-) chỉ tiêu “Chi phí quản lý doanh nghiệp”.

– Chỉ tiêu “Tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ”:

+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.

+ Cột (6): Ghi giá trị bằng giá trị chỉ tiêu “Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh” cộng (+) chỉ tiêu “Chi phí lãi vay” trừ (-) chỉ tiêu “Lãi tiền gửi và lãi cho vay” cộng (+) chỉ tiêu “Chi phí khấu hao”.

– Chỉ tiêu “Tỷ lệ chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ”:

+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.

+ Cột (6): Ghi giá trị tỷ lệ phần trăm bằng (=) giá trị [chỉ tiêu “Chi phí lãi tiền vay” trừ (-) chỉ tiêu “Lãi tiền gửi và lãi cho vay”] chia (:) giá trị chỉ tiêu “Tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay trong kỳ cộng chi phí khấu hao trong kỳ”.

– Chỉ tiêu “Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết”:

+ Cột (2): Ghi các tỷ suất lợi nhuận áp dụng để điều chỉnh, xác định giá giao dịch liên kết tại các dòng chỉ tiêu (17.1), (17.2), (17.3),… tương ứng với phương pháp xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại Điều 13, Điều 14, Điều 15 Nghị định số …../2020/NĐ-CP.

+ Cột (3) và (4): Ghi giá trị tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết tại Cột (3) và theo APA tại Cột (4).

+ Cột (5) và (6): Người nộp thuế để trống không kê khai.

Ví dụ:

+ Người nộp thuế sử dụng phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận thuần và áp dụng Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính trên tổng chi phí để xác định lợi nhuận thuần trong kỳ tính thuế, tại Cột (2) chỉ tiêu (17.1): Ghi Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính trên tổng chi phí và kê khai mức tỷ suất tương ứng theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết tại Cột (3) và theo APA tại Cột (4).

+ Người nộp thuế sử dụng phương pháp so sánh tỷ suất lợi nhuận thuần và áp dụng Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính trên tổng chi phí đối với hoạt động sản xuất theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết; Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính trên doanh thu thuần đối với hoạt động phân phối theo APA, tại Cột (2) chỉ tiêu (17.1) và (17.2): Ghi Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính trên tổng chi phí đối với hoạt động sản xuất tại chỉ tiêu (17.1) và kê khai tỷ suất tương ứng tại Cột (3); ghi Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ không bao gồm chênh lệch doanh thu và chi phí của hoạt động tài chính trên doanh thu thuần đối với hoạt động phân phối tại chỉ tiêu (17.2) và kê khai tỷ suất tương ứng tại Cột (4).

– Trường hợp người nộp thuế thực hiện nhiều chức năng sản xuất, kinh doanh và Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết khác nhau thì kê khai Kết quả sản xuất kinh doanh sau khi xác định giá giao dịch liên kết riêng đối với từng chức năng sản xuất, kinh doanh.

2. Dành cho người nộp thuế thuộc các ngành ngân hàng, tín dụng:

– Chỉ tiêu “Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự”:

+ Cột (3), (4) và (5): Ghi tổng giá trị của thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự từ các bên liên kết không ký APA xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết tại Cột (3), theo APA tại Cột (4) và theo giá trị ghi sổ kế toán phát sinh với bên độc lập tại Cột (5).

+ Cột (6): Ghi tổng giá trị được xác định theo công thức tính tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số ………/2020/NĐ-CP.

– Chỉ tiêu “Chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự”:

+ Cột (3) và (4): Ghi tổng giá trị Chi trả lãi và các khoản chi phí tương tự tương ứng với Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự thu được từ các bên liên kết và bằng (=) tổng giá trị phát sinh với các bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết và theo APA cộng (+) giá trị giao dịch phát sinh với các bên độc lập ghi tại sổ kế toán.

+ Cột (5): Ghi tổng giá trị Chi trả lãi và các khoản chi phí tương tự tương ứng với Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự thu được từ các bên độc lập bằng (=) tổng giá trị phát sinh với các bên liên kết xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết và theo APA cộng (+) giá trị giao dịch phát sinh với các bên độc lập ghi tại sổ kế toán.

+ Cột (6): Ghi tổng giá trị được xác định theo công thức tính tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số …../2020/NĐ-CP.

– Chỉ tiêu “Thu nhập lãi thuần”:

Cột (3), (4), (5) và (6): Ghi giá trị bằng (=) giá trị tương ứng theo từng cột tại chỉ tiêu Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự trừ (-) chỉ tiêu Chi trả lãi và các khoản chi phí tương tự.

– Chỉ tiêu “Thu nhập từ hoạt động dịch vụ”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tại chỉ tiêu Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự.

– Chỉ tiêu “Chi phí hoạt động dịch vụ”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tại chỉ tiêu Chi trả lãi và các khoản chi phí tương tự.

– Chỉ tiêu “Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ”:

Cột (3), (4), (5) và (6): Ghi giá trị bằng (=) giá trị tương ứng theo từng cột tại chỉ tiêu “Thu nhập từ hoạt động dịch vụ” trừ (-) chỉ tiêu “Chi phí hoạt động dịch vụ”.

– Các chỉ tiêu “Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối”, “Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh”, “Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tại chỉ tiêu “Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự”.

– Chỉ tiêu “Thu nhập từ hoạt động khác”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tại chỉ tiêu “Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự”.

– Chỉ tiêu “Chi phí hoạt động khác”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tại chỉ tiêu Chi trả lãi và các khoản chi phí tương tự.

– Chỉ tiêu “Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác”:

Cột (3), (4), (5) và (6): Ghi giá trị bằng (=) giá trị tương ứng theo từng cột tại chỉ tiêu “Thu nhập từ hoạt động khác” trừ (-) chỉ tiêu “Chi phí hoạt động khác”.

– Chỉ tiêu “Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tại chỉ tiêu “Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự”.

– Chỉ tiêu “Chi phí hoạt động”: Ghi theo hướng dẫn tương tự tại chỉ tiêu “Chi trả lãi và các khoản chi phí tương tự”.

– Chỉ tiêu “Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng”:

+ Cột (3), (4) và (5): Ghi tổng giá trị chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tương ứng với thu nhập và các khoản thu có tính chất là doanh thu tại Cột (3), (4) và (5) được trích lập dự phòng.

+ Cột (6): Ghi tổng giá trị được xác định theo công thức tính tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số …/2020/NĐ-CP.

– Đối với các chỉ tiêu chi phí phát sinh trong hoạt động kinh doanh, người nộp thuế hạch toán, xác định riêng tương ứng với từng khoản thu có tính chất là doanh thu tại các cột (3), (4), (5) và ghi giá trị được hạch toán, xác định riêng. Trường hợp không xác định riêng được thì người nộp thuế lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp nhất theo một hoặc một số yếu tố như doanh thu, chi phí, tài sản, nhân lực hoặc yếu tố khác phù hợp với bản chất hoạt động và ghi giá trị chi phí phân bổ vào các ô tương ứng (3), (4) và (5).

– Chỉ tiêu “Tổng lợi nhuận trước thuế”: Phản ánh tổng số lợi nhuận thực hiện trước thuế của tổ chức ngân hàng, tín dụng trong kỳ tính thuế và được xác định như sau:

+ Cột (3), (4), (5) và (6): Ghi giá trị bằng (=) giá trị tương ứng theo từng cột tại chỉ tiêu “Thu nhập lãi thuần” cộng (+) chỉ tiêu “Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ” cộng (+) chỉ tiêu “Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối” cộng (+) chỉ tiêu “Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh” cộng (+) chỉ tiêu “Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư” cộng (+) chỉ tiêu “Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác” cộng (+) chỉ tiêu “Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần” trừ (-) chỉ tiêu “Chi phí hoạt động” trừ (-) chỉ tiêu “Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng”.

– Chỉ tiêu: “Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh”:

+ Cột (3), (4), (5) và (6): Ghi giá trị bằng giá trị tương ứng theo từng cột tại chỉ tiêu “Tổng lợi nhuận trước thuế” trừ (-) chỉ tiêu “Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác”.

– Chỉ tiêu “Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết”:

+ Cột (2): Ghi các tỷ suất lợi nhuận áp dụng để điều chỉnh, xác định giá giao dịch liên kết tại các dòng chỉ tiêu (18.1), (18.2), (18.3) … tương ứng với phương pháp xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại Điều 13, Điều 14, Điều 15 Nghị định số ……../2020/NĐ-CP:

+ Cột (3) và (4): Ghi giá trị tỷ suất lợi nhuận áp dụng xác định giá giao dịch liên kết theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết tại Cột (3) và theo APA tại Cột (4).

+ Cột (5) và (6): Người nộp thuế để trống không kê khai.

3. Dành cho người nộp thuế là các công ty chứng khoán:

a) Trường hợp người nộp thuế đã kê khai đánh dấu (x) vào Cột 3 tại dòng 2a Mục II Phụ lục I kèm theo Nghị định số ……./2020/NĐ-CP, thực hiện kê khai theo hướng dẫn như sau:

– Các chỉ tiêu tại dòng (1.1.a), (1.1.b), (1.1.c), (1.2), (1.3), (1.4), (1.5), (1.6) , (1.7), (1.8), (1.9), (1.10), (1.11), (2.1.a), (2.1.b), (2.1.c), (2.2), (2.3), (2.4) , (2.5), (2.6), (2.7), (2.8), (2.9), (2.10), (2.11), (2.12), (3.1), (3.2), (3.3), (3.4) , (4.1), (4.2), (4.3), (4.4), (4.5), (5), (6), (7), và (10):

+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.

+ Cột (6): Ghi giá trị được xác định từ số liệu tại Báo cáo tài chính.

– Chỉ tiêu tại dòng (15): Người nộp thuế để trống không kê khai.

b) Trường hợp người nộp thuế không được miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 19 Nghị định số …../2020/NĐ-CP, kê khai như sau:

– Các chỉ tiêu tại dòng (1.1.a), (1.1.b), (1.1.c), (1.2), (1.3), (1.4), (1.5), (1.6) , (1.7), (1.8), (1.9), (1.10), (1.11), (2.1.a), (2.1.b), (2.1.c), (2.2), (2.3), (2.4) , (2.5), (2.6), (2.7), (2.8), (2.9), (2.10), (2.11), (2.12), (3.1), (3.2), (3.3), (3.4) , (4.1), (4.2), (4.3), (4.4), (4.5), (5), (6) và (10):

+ Cột (3), (4) và (5): Ghi tổng giá trị của thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự từ các bên liên kết không ký APA xác định theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết tại Cột (3), theo APA tại Cột (4) và theo giá trị ghi sổ kế toán phát sinh với bên độc lập tại Cột (5).

+ Cột (6): Ghi tổng giá trị được xác định theo công thức tính tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số …../2020/NĐ-CP.

– Đối với các chỉ tiêu chi phí phát sinh trong kỳ, người nộp thuế theo dõi hạch toán và ghi giá trị hạch toán, xác định riêng đối với chi phí từ bên liên kết thuộc phạm vi xác định giá theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết; theo APA và giao dịch với các bên độc lập tương ứng với cột (3), (4) và (5). Trường hợp không xác định riêng được thì người nộp thuế lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp nhất theo một hoặc một số yếu tố như doanh thu, chi phí, tài sản, nhân lực hoặc yếu tố khác phù hợp với bản chất hoạt động và ghi giá trị chi phí phân bổ vào các ô tương ứng (3), (4) và (5).

– Chỉ tiêu “Tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong kỳ cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ cộng chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ”:

+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.

+ Cột (6): Ghi giá trị bằng giá trị chỉ tiêu “Kết quả hoạt động” cộng (+) chỉ tiêu “Tổng Chi phí lãi vay phát sinh trong kỳ” trừ (-) “Tổng lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ” cộng (+) chỉ tiêu “Chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ”.

– Chỉ tiêu “Tỷ lệ chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ trên tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay trong kỳ cộng chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ”:

+ Cột (3), (4) và (5): Người nộp thuế để trống không kê khai.

+ Cột (6): Ghi giá trị tỷ lệ phần trăm bằng (=) giá trị [chỉ tiêu “Tổng Chi phí lãi tiền vay” trừ (-) chỉ tiêu “Tổng lãi tiền gửi và lãi cho vay”] chia (:) giá trị chỉ tiêu “Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng chi phí lãi vay cộng chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ”.

– Chỉ tiêu “Tỷ suất lợi nhuận sử dụng xác định giá giao dịch liên kết”:

+ Cột (2): Ghi các tỷ suất lợi nhuận áp dụng để điều chỉnh, xác định giá giao dịch liên kết tại các dòng chỉ tiêu (15.1), (15.2) (15.3), … tương ứng với phương pháp xác định giá giao dịch liên kết theo quy định tại khoản 2 và 3 Điều 13, Điều 14, Điều 15 Nghị định số …../2020/NĐ-CP.

+ Cột (3) và (4): Ghi giá trị tỷ suất lợi nhuận áp dụng xác định giá giao dịch liên kết theo Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết tại Cột (3) và theo APA tại Cột (4).

+ Cột (5) và (6): Người nộp thuế để trống không kê khai.

PHỤ LỤC II

(Kèm theo Nghị định số 132/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ)

DANH MỤC CÁC THÔNG TIN, TÀI LIỆU CẦN CUNG CẤP TẠI HỒ SƠ QUỐC GIA

(Kèm theo Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp)

Kỳ tính thuế: Từ ……………… đến………………….

[01] Tên người nộp thuế …………………………………………………………………..

[02] Mã số thuế:

              

 [03] Địa chỉ: ………………………………………………………………………………..

[04] Quận/huyện: ………………… [05] Tỉnh/thành phố: ………………………………

[06] Điện thoại: …………………… [07] Fax: ……………. [08] Email:………………..

[09] Tên đại lý thuế (nếu có): …………………………………………………………….

[10] Mã số thuế:

              

Công ty báo cáo các thông tin, tài liệu đã chuẩn bị và lưu trữ theo quy định tại Phụ lục II, như sau:

STT

Tài liệu

Đã lập và lưu

Ghi chú

1

Thông tin về người nộp thuế:

  

1.1

Thông tin cơ cấu quản lý và tổ chức, bao gồm sơ đồ tổ chức, danh sách, thông tin tóm lược các chức danh quản lý của tập đoàn mà người nộp thuế phải báo cáo trực tiếp và địa chỉ văn phòng, trụ sở chính của các chức danh này

  

1.2

Thông tin chi tiết về hoạt động kinh doanh, chiến lược kinh doanh của người nộp thuế, bao gồm thông tin về việc người nộp thuế có tham gia hoặc chịu tác động vào quá trình, quyết định tái cơ cấu hay chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng tài sản của tập đoàn trong năm kê khai

  

1.3

Thông tin các doanh nghiệp có các sản phẩm, dịch vụ tương đồng trên thị trường trong nước và quốc tế (các đối thủ cạnh tranh chính)

  

2

Các giao dịch liên kết: với mỗi loại/dòng giao dịch liên kết trọng yếu mà người nộp thuế có liên quan, cung cấp các thông tin sau:

  

2.1

Mô tả về các giao dịch liên kết trọng yếu (ví dụ cung cấp dịch vụ sản xuất, mua hàng hóa, cung cấp dịch vụ, khoản vay, các bảo lãnh thực hiện và tài chính, nhượng quyền TSVH, v.v…) và bối cảnh mà các giao dịch này được thực hiện

  

2.2

Giá trị và hóa đơn các khoản thanh toán và được thanh toán trong nội bộ tập đoàn đối với mỗi loại giao dịch liên quan đến công ty con (ví dụ thanh toán và được trả đối với sản phẩm, dịch vụ, bản quyền, lãi vay, v.v…) bị Cơ quan thuế nước ngoài điều chỉnh

  

2.3

Xác định các bên liên kết liên quan đến các giao dịch liên kết và quan hệ giữa các bên liên kết này

  

2.4

Bản sao các thỏa thuận, hợp đồng giao dịch liên kết

  

2.5

Phân tích chức năng và phân tích so sánh chi tiết đối với người nộp thuế và các bên liên kết đối với mỗi loại giao dịch liên kết, bao gồm bất kỳ thay đổi nào so với năm trước đó

  

2.6

Thuyết minh phương pháp xác định giá giao dịch liên kết phù hợp nhất liên quan đến các dòng giao dịch liên kết và lý do lựa chọn phương pháp xác định giá giao dịch liên kết đề xuất

  

2.7

Xác định bên liên kết được lựa chọn xác định giá giao dịch liên kết, và giải trình lý do lựa chọn

  

2.8

Tóm tắt các giả định trọng yếu khi áp dụng phương pháp xác định giá giao dịch liên kết đề xuất

  

2.9

Giải trình các lý do thực hiện phân tích dữ liệu nhiều năm (nếu có)

  

2.10

Danh mục và mô tả các đối tượng so sánh độc lập (đối tượng nội bộ và đối tượng bên ngoài) và thông tin, chỉ số tài chính cần thiết phục vụ phân tích giá chuyển nhượng, bao gồm mô tả về phương pháp tìm kiếm dữ liệu so sánh và nguồn thông tin tìm kiếm

  

2.11

Mô tả các khoản điều chỉnh so sánh đã thực hiện, lý do, tài liệu về kết quả điều chỉnh

  

2.12

Mô tả lý do và diễn giải việc áp dụng phương pháp xác định giá giao dịch liên kết đề xuất đã tuân thủ nguyên tắc giao dịch độc lập

  

2.13

Tóm tắt thông tin về các chỉ số, chỉ tiêu, tiêu chí tài chính định lượng và lý do, diễn giải về việc các chỉ tiêu này được sử dụng trong quá trình áp dụng phương pháp xác định giá giao dịch liên kết đề xuất

  

2.14

Bản sao các Thỏa thuận APA đơn phương và song phương, đa phương và các thỏa thuận khác về thuế liên quan đến các giao dịch liên kết của người nộp thuế mà Cơ quan thuế Việt Nam không phải là một bên tham gia thỏa thuận, ký kết

  

3

Thông tin tài chính:

  

3.1

Báo cáo tài chính của năm kê khai của người nộp thuế

  

3.2

Thông tin và kế hoạch phân bổ và cách thức sử dụng các dữ liệu tài chính khi áp dụng phương pháp xác định giá giao dịch liên kết đề xuất

  

3.3

Mô tả tóm tắt về các dữ liệu tài chính có liên quan trong quá trình phân tích so sánh và nguồn dữ liệu

  

3.4

Tóm tắt lý do và giải trình nguyên nhân, kế hoạch kinh doanh, đầu tư và chiến lược phát triển đối với các doanh nghiệp có kết quả kinh doanh thua lỗ từ 03 năm trở lên

  

Công ty xin cam đoan tất cả thông tin đã khai tại mẫu này và các tài liệu gửi kèm là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về thông tin đã khai./.

NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ
Họ và tên:…………..
Chứng chỉ hành nghề số ………

Ngày ….. tháng ….. năm ….
NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
(Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có))

Ghi chú: Những cột chỉ tiêu nào không có thông tin thì bỏ trống.

PHỤ LỤC III

(Kèm theo Nghị định số 132/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ)

DANH MỤC CÁC THÔNG TIN, TÀI LIỆU CẦN CUNG CẤP TẠI HỒ SƠ TOÀN CẦU

(Kèm theo Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp)

Kỳ tính thuế: Từ…………… đến…………..

[01] Tên người nộp thuế …………………………………………………………

[02] Mã số thuế:

              

[03] Địa chỉ: ………………………………………………………………………..

[04] Quận/huyện: …………… [05] Tỉnh/thành phố: ……………………………

[06] Điện thoại: …………….. [07] Fax: …………… [08] Email:……………….

[09] Tên đại lý thuế (nếu có): …………………………………………………….

[10] Mã số thuế:

              

Công ty báo cáo các thông tin, tài liệu đã chuẩn bị và lưu trữ theo quy định tại Phụ lục III, như sau:

STT

Tài liệu

Đã lập và lưu

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Cơ cẩu tổ chức:

  

1.1

Sơ đồ minh họa cơ cấu sở hữu; cơ cấu pháp lý của tập đoàn và vị trí địa lý của các công ty con thuộc tập đoàn đang hoạt động.

  

2

Thông tin về hoạt động kinh doanh của tập đoàn gồm:

  

2.1

Các yếu tố chính và kênh quan trọng tạo lợi nhuận kinh doanh.

  

2.2

Mô tả về chuỗi cung ứng của 05 sản phẩm và/hoặc dịch vụ lớn nhất của tập đoàn tính theo doanh thu và bất kỳ hàng hóa và/hoặc dịch vụ nào chiếm hơn 5% doanh thu tập đoàn, bao gồm thông tin về thị trường địa lý chính của các hàng hóa, dịch vụ này. Mô tả có thể dưới hình thức sơ đồ hoặc biểu đồ

  

2.3

Danh sách và mô tả ngắn gọn các thỏa thuận dịch vụ trọng yếu giữa các thành viên của tập đoàn, không gồm các dịch vụ nghiên cứu phát triển (R&D), bao gồm mô tả năng lực của các trụ sở chính (cấp toàn cầu và cấp vùng) cung cấp các dịch vụ quan trọng và các chính sách giá chuyển nhượng để phân bổ chi phí dịch vụ và xác định giá phải trả cho các dịch vụ nội bộ tập đoàn. Tóm tắt và giải trình lý do chính trong trường hợp tập đoàn tiến hành hoạt động mua sắm và quảng cáo, tiếp thị thông qua các trung tâm mua sắm và trung tâm tiếp thị tập trung

  

2.4

Mô tả các thị trường địa lý chính của các sản phẩm của tập đoàn nêu tại mục 2.2

  

2.5

Mô tả bằng văn bản về phân tích chức năng đưa ra các đóng góp của trụ sở chính đối với các giá trị do các cơ sở kinh doanh bản địa trong tập đoàn tạo ra, ví dụ các chức năng trọng yếu được thực hiện, các rủi ro trọng yếu phải gánh chịu và các tài sản trọng yếu được sử dụng

  

2.6

Mô tả về các giao dịch tái cơ cấu kinh doanh trọng yếu, các hoạt động mua bán, sáp nhập phát sinh trong năm tài chính

  

3

Thông tin về tài sản vô hình (TSVH) của tập đoàn:

  

3.1

Mô tả tổng quan về chiến lược chung của MNE với việc phát triển, sở hữu và khai thác TSVH, bao gồm vị trí của các cơ sở nghiên cứu phát triển (R&D) trụ sở chính và vị trí của nơi quản lý R&D

  

3.2

Danh mục các TSVH hoặc nhóm các TSVH của tập đoàn có tác động trọng yếu đối với chính sách giá chuyển nhượng và các công ty sở hữu về mặt pháp lý đối với TSVH hoặc nhóm TSVH đó

  

3.3

Danh sách các thỏa thuận quan trọng giữa các bên liên kết liên quan đến TSVH, thỏa thuận đóng góp chi phí, thỏa thuận dịch vụ nghiên cứu và các thỏa thuận cấp giấy phép, nhượng quyền

  

3.4

Mô tả chung về các chính sách giá chuyển nhượng của tập đoàn đối với các hoạt động R&D và TSVH

  

3.5

Mô tả chung về bất kỳ chuyển nhượng lợi ích quan trọng đối với TSVH giữa các bên liên kết trong năm tài chính liên quan, bao gồm thông tin các công ty con, các quốc gia tham gia chuyển nhượng và các khoản thanh toán liên quan

  

4

Các hoạt động tài chính nội bộ tập đoàn:

  

4.1

Mô tả chung về cơ chế phân bổ tài chính của tập đoàn, bao gồm các thỏa thuận tài chính, thỏa thuận cấp vốn quan trọng với các bên cho vay độc lập

  

4.2

Thông tin xác định bất kỳ thành viên nào của tập đoàn cung cấp chức năng tài chính, vốn tập trung cho tập đoàn, bao gồm các quốc gia nơi thành lập công ty con và nơi đặt trụ sở điều hành thực tế của công ty con

  

4.3

Mô tả chung về chính sách giá chuyển nhượng của tập đoàn đối với các thỏa thuận tài chính, cấp vốn giữa các bên liên kết

  

5

Kết quả kinh doanh và nghĩa vụ thuế của tập đoàn:

  

5.1

Báo cáo tài chính hợp nhất năm kê khai của tập đoàn và các báo cáo, cơ chế tài chính, quản lý nội bộ phục vụ mục đích tính thuế của tập đoàn; thuế suất áp dụng xác định nghĩa vụ thuế tương ứng lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các bên liên kết có giao dịch liên kết với người nộp thuế

  

5.2

Danh sách mô tả ngắn gọn về các thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA) đơn phương và các chính sách thuế khác liên quan đến việc phân bổ thu nhập giữa các quốc gia

  

Công ty xin cam đoan tất cả thông tin đã khai tại mẫu này và các tài liệu gửi kèm là đúng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về thông tin đã khai./.

NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ
Họ và tên:…………..
Chứng chỉ hành nghề số ………

Ngày ….. tháng ….. năm ….
NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
(Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có))

Ghi chú: Những cột chỉ tiêu nào không có thông tin thì bỏ trống.

PHỤ LỤC IV

(Kèm theo Nghị định số 132/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ)

KÊ KHAI THÔNG TIN BÁO CÁO LỢI NHUẬN LIÊN QUỐC GIA

(Kèm theo Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp)

Kỳ tính thuế: Từ …………………..đến……………..

[01] Tên người nộp thuế ……………………………………………………………………………………………

[02] Mã số thuế:

              

[03] Địa chỉ: ………………………………..……………………………………………………..

[04] Quận/huyện: …………………………….. [05] Tỉnh/thành phố: …………….……………..

[06] Điện thoại: …………………………….. [07] Fax: ………………. [08] Email:………….

[09] Tên đại lý thuế (nếu có): …………………………………………………………………..

[10] Mã số thuế:

              

MỤC I. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN BỔ THU NHẬP, THUẾ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THEO QUỐC GIA CƯ TRÚ

Quốc gia

Doanh thu

Lợi nhuận trước thuế

Tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

Thuế thu nhập đã nộp

Vốn đăng ký

Lợi nhuận lũy kế

Số lượng nhân viên

Tài sản hữu hình ngoại trừ tiền và các khoản tương đương tiền

Bên độc lập

Bên liên kết

Tổng

      
           
           
           
           

MỤC II. DANH MỤC CÁC CÔNG TY CON CỦA TẬP ĐOÀN THEO QUỐC GIA CƯ TRÚ

Tên tập đoàn đa quốc gia

Quốc gia

Các công ty là đối tượng cư trú ở nước sở tại

Quốc gia hoặc lãnh thổ đăng ký kinh doanh nếu khác với quốc gia hoặc lãnh thổ cư trú thuế

Các hoạt động kinh doanh

Nghiên cứu và phát triển

Nắm giữ hoặc quản lý tài sản trí tuệ

Mua hàng

Chế tạo hoặc sản xuất

Bán hàng, tiếp thị hoặc phân phối

Điều hành, quản lý và các dịch vụ hỗ trợ

Cung cấp dịch vụ cho các bên không liên quan

Tài chính nội bộ tập đoàn

Các dịch vụ tài chính theo quy định

Bảo hiểm

Nắm giữ cổ phần hoặc các công cụ vốn khác

Công ty không hoạt động

Khác

 

1.

              
 

2.

              
 

3.

              
 

….

              
                

Tôi cam đoan số liệu kê khai trên là đúng và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về số liệu đã khai./.

NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ
Họ và tên:…………..
Chứng chỉ hành nghề số ………

Ngày ….. tháng ….. năm ….
NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc
ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ
(Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có))

Ghi chú: Những cột chỉ tiêu nào không có thông tin thì bỏ trống.

HƯỚNG DẪN KÊ KHAI MỘT SỐ CHỈ TIÊU

A. Kỳ tính thuế: Ghi thông tin tương ứng với kỳ tính thuế của Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp. Kỳ tính thuế xác định theo quy định tại Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.

B. Thông tin chung của người nộp thuế: Từ chỉ tiêu [01] đến chỉ tiêu [10] ghi thông tin tương ứng với thông tin đã ghi tại Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp.

C. Mục I. Tổng quan về hoạt động phân bổ thu nhập, thuế và hoạt động kinh doanh theo quốc gia cư trú:

Các nội dung kê theo đơn vị tiền tệ được quy đổi đơn vị tính là đồng Việt Nam theo quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp. Trường hợp các bên liên kết thuộc tập đoàn có năm tài chính khác nhau thì báo cáo lợi nhuận lập theo số liệu, thông tin tại báo cáo của năm tài chính liền kề trước kỳ tính thuế của người nộp thuế.

– Chỉ tiêu “Quốc gia”: Ghi tên quốc gia, vùng lãnh thổ nơi các bên liên kết là đối tượng cư trú và nơi đặt cơ sở thường trú, cơ sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua cơ sở này các bên liên kết tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh của người nộp thuế và các bên liên kết thuộc tập đoàn (bao gồm cả trường hợp các bên liên kết này không xác định được là đối tượng cư trú của quốc gia, vùng lãnh thổ nào).

+ Trường hợp công ty mẹ tối cao và bên liên kết cư trú thuế ở nhiều nước thì phải thực hiện xác định nơi cư trú thuế theo hướng dẫn của Hiệp định thuế liên quan.

+ Trường hợp không có Hiệp định thuế giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ liên quan thì ghi nước hoặc vùng lãnh thổ bên liên kết đăng ký kinh doanh hoặc ghi quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nơi các bên liên kết có cơ sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua cơ sở này các bên liên kết tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh tại quốc gia hoặc vùng lãnh thổ đó.

– Chỉ tiêu “Doanh thu”: Tổng giá trị các khoản thu có tính chất là doanh thu trong kỳ từ các bên liên kết và các bên độc lập, trừ cổ tức và lợi nhuận được chia từ các bên liên kết, gồm:

+ Bên độc lập: Ghi tổng các khoản thu của các bên liên kết thuộc tập đoàn tại từng quốc gia, vùng lãnh thổ nơi cư trú thu được từ các bên độc lập.

+ Bên liên kết: Ghi tổng các khoản thu của các bên liên kết thuộc tập đoàn tại từng quốc gia, vùng lãnh thổ nơi cư trú thu được từ các bên liên kết khác.

+ Chỉ tiêu tổng doanh thu: Ghi tổng giá trị doanh thu tại cột Bên độc lập cộng (+) giá trị doanh thu tại cột Bên liên kết.

– Chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế”: Ghi tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của các bên liên kết của tập đoàn đa quốc gia tại quốc gia, vùng lãnh thổ nơi cư trú.

– Chỉ tiêu “Tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp”: Ghi tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc loại thuế có tính chất tương tự) mà các bên liên kết của tập đoàn đa quốc gia phải nộp tại quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nơi cư trú và số thuế có tính chất tương tự thuế thu nhập doanh nghiệp (như thuế thu nhập doanh nghiệp nhà thầu) phải nộp tại các nước, vùng lãnh thổ khác nơi cư trú.

Tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được xác định căn cứ chế độ kế toán theo cơ sở tiền mặt hoặc cơ sở dồn tích theo quy định tại nơi cư trú của bên liên kết và ghi chú phương pháp áp dụng nếu xác định theo cơ sở tiền mặt.

– Chỉ tiêu “Thuế thu nhập đã nộp”: Ghi tổng số thuế thu nhập đã nộp của tất cả các bên liên kết thuộc tập đoàn.

Trường hợp các bên liên kết đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp của nhà thầu nước ngoài (hoặc loại thuế có tính chất tương tự) tại nước, vùng lãnh thổ khác nơi cư trú, số thuế nhà thầu này được tính vào tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp.

– Chỉ tiêu “Vốn đăng ký”: Ghi tổng số vốn cam kết đầu tư đã được giải ngân thực tế của các bên liên kết thuộc tập đoàn đa quốc gia tại nơi cư trú.

– Chỉ tiêu “Lợi nhuận lũy kế”: Ghi tổng cộng dồn lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của tất cả các bên liên kết thuộc tập đoàn tại quốc gia tại thời điểm cuối kỳ.

– Chỉ tiêu “Số lượng nhân viên”: Ghi tổng số người lao động bình quân của các bên liên kết sử dụng.

– Chỉ tiêu “Tài sản hữu hình ngoại trừ tiền và các khoản tương đương tiền mặt”: Ghi tổng giá trị tài sản của các bên liên kết, gồm: Tài sản cố định hữu hình, Tài sản cố định thuê tài chính, Bất động sản đầu tư, Tài sản dở dang dài hạn.

D. Mục II. Danh mục các công ty con của tập đoàn theo nước, vùng lãnh thổ nơi cư trú

– Chỉ tiêu “Quốc gia”: Ghi tương tự Chỉ tiêu Quốc gia tại Mục I.

– Chỉ tiêu “Các Công ty là đối tượng cư trú ở nước sở tại”: Ghi tên pháp nhân của các bên liên kết của công ty mẹ tối cao có nghĩa vụ kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc loại thuế có tính chất tương tự) theo quy định của pháp luật tại nước, vùng lãnh thổ nơi cư trú.

+ Trường hợp công ty mẹ tối cao hoặc các bên liên kết có cơ sở thường trú tại bên liên kết khác, ghi cơ sở thường trú tương ứng với dòng kê khai tên quốc gia là nước, vùng lãnh thổ nơi cư trú của bên liên kết.

– Chỉ tiêu “Quốc gia hoặc vùng lãnh thổ đăng ký kinh doanh nếu khác với quốc gia hoặc vùng lãnh thổ cư trú”: Ghi tên của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ mà các công ty con của tập đoàn đăng ký kinh doanh khác với quốc gia hoặc vùng lãnh thổ cư trú.

– Chỉ tiêu “Các hoạt động kinh doanh”: Công ty mẹ tối cao xác định chức năng hoạt động kinh doanh của các bên liên kết, đánh dấu “x” vào ô tương ứng theo từng chức năng được liệt kê tại chỉ tiêu “Các hoạt động kinh doanh”. Trường hợp bên liên kết thực hiện nhiều hơn một chức năng, Công ty mẹ tối cao đánh dấu “x” vào tất cả các ô tương ứng với từng chức năng.

 

PHỤ LỤC V

(Kèm theo Nghị định số 132/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ)

CÔNG THỨC TÍNH KHOẢNG GIÁ TRỊ GIAO DỊCH ĐỘC LẬP CHUẨN

Công thức tính khoảng giao dịch độc lập chuẩn và giá trị trung vị được xác định theo hàm Percentile trong Microsoft Excel như sau:

1. Cách tính

– Lập một vùng dữ liệu trong Excel là các ô chứa các giá trị về mức giá hoặc tỷ suất lợi nhuận hoặc tỷ lệ phân bổ lợi nhuận được xác định từ các đối tượng so sánh độc lập (có thể là một cột hoặc một dòng).

– Di chuyển con trỏ đến một ô khác ngoài vùng dữ liệu và thực hiện lệnh Percentile để tìm các giá trị bách phân vị tương ứng, cụ thể:

Percentile (Vùng dữ liệu, tham số)

– Vùng dữ liệu: Là vùng chứa các giá trị về mức giá hoặc tỷ suất lợi nhuận hoặc tỷ lệ phân bổ lợi nhuận.

– Tham số: Nhận các giá trị tương ứng 0,35 đến 0,75.

+ Bách phân vị thứ 35 là giá trị của hàm Percentile với tham số bằng 0,35.

+ Bách phân vị thứ 50 (số trung vị) là giá trị của hàm Percentile với tham số bằng 0,5.

+ Bách phân vị thứ 75 là giá trị của hàm Percentile với tham số bằng 0,75.

+ Khoảng giá trị giao dịch độc lập chuẩn là khoảng giá trị từ bách phân vị thứ 35 đến bách phân vị thứ 75.

2. Ví dụ minh họa

Trong năm 202x, doanh nghiệp A lựa chọn được các doanh nghiệp độc lập để so sánh có các số liệu về tỷ suất lợi nhuận thuần trên tài sản là: 1,0; 1,25; 1,25; 1,5; 1,5; 1,75; 2,0; 2,0; 2,15; 2,25; 2,5; 2,75; 3,0.

Xác định các giá trị bách phân vị của Hàm Percentile trong excel như sau:

Giá trị tỷ suất tìm được

Xác định phân vị thứ 35 đến phân vị thứ 75

Giá trị trả về

1.00

Bách phân vị thứ 35

“=Percentile(A5:A17,0.35)”

1.55

1.25

Trung vị

“=Percentile(A5:A17,0.5)”

2

1.25

Bách phân vị thứ 75

“=Percentile(A5:A17,0.75)”

2.25

1.50

   

1.50

   

1.75

   

2.00

   

2.00

   

2.15

   

2.25

   

2.50

   

2.75

   

3.00

   

1 Người nộp thuế đánh dấu “x” vào cột hình thức quan hệ liên kết kê khai theo quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định số …/2020/NĐ-CP ngày …/…/2020 của Chính phủ. Trường hợp bên liên kết thuộc nhiều hơn một hình thức quan hệ liên kết, người nộp thuế đánh dấu “x” vào các ô tương ứng.

2 Người nộp thuế đánh dấu “x” vào dòng trường hợp miễn trừ áp dụng tương ứng.

3 Giá trị phân bổ cho cơ sở thường trú cần kê khai và chú thích rõ là phân bổ doanh thu hay chi phí cho cơ sở thường trú.

4 Người nộp thuế kê khai “x” đối với giao dịch thuộc phạm vi áp dụng APA và “không” đối với giao dịch không thuộc phạm vi áp dụng APA.

Tag #

Thời gian đọc: 63 min

Mục lục

Gặp Chuyên gia​ ngay

Giúp bạn hiểu đúng vấn đề trước khi quyết định giải pháp.

Bạn cần Giải pháp

Chúng tôi sẵn sàng đồng hành để bạn hiểu đúng và làm đúng.

Tự do khám phá

Trải nghiệm theo cách của bạn ! Truy cập kho kiến thức
Đăng ký
TƯ VẤN NGAY

Chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu đúng và đề xuất giải pháp một cách cặn kẽ, phù hợp nhất với nhu cầu và mục tiêu của bạn.