Skip to content
  • Về Expertis
    • Về chúng tôi
      • Giới thiệu về Expertis
      • Thành viên hiệp hội
      • Liên hệ
    • Tuyển dụng
    • Cổng đối tác
      • Đối tác Global
      • Đối tác công nghệ
  • Dịch vụ
    • Kiểm toán
      • Kiểm toán báo cáo tài chính
      • Kiểm toán nội bộ
      • Thẩm định tài chính – Financial Due Diligence (FDD)
    • Kế toán
      • Dịch vụ kế toán và thuế trọn gói
      • Dịch vụ hoàn thiện hồ sơ kế toán
      • Dịch vụ lập báo cáo tài chính
      • Dịch vụ xây dựng hệ thống Tài chính – Kế toán
    • Tư vấn thuế
      • Dịch vụ tư vấn giao dịch liên kết
      • Dịch vụ tư vấn thuế
      • Dịch vụ giải trình quyết toán thuế
      • Dịch vụ hoàn thuế giá trị gia tăng
    • Xây dựng hệ thống quản lý
      • Dịch vụ xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính – Quản trị
      • Dịch vụ tư vấn xây dựng Hệ thống tiền lương doanh nghiệp
    • Nhân sự tiền lương
      • Dịch vụ Tiền lương và Bảo hiểm xã hội
      • Dịch vụ tư vấn xây dựng Hệ thống tiền lương doanh nghiệp
      • Dịch vụ đăng ký bảo hiểm xã hội lần đầu
      • Dịch vụ Tuyển dụng Nhân sự Tài chính Kế toán
    • Doanh nghiệp & Đầu tư
      • Dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp
      • Dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Thành lập VPĐD nước ngoài tại Việt Nam
      • Dịch vụ giải thể doanh nghiệp
  • Kho kiến thức
    • Kiến thức về Kiểm toán
      • Kiến thức kiểm toán cho giám đốc
      • Quy định pháp luật về kiểm toán
      • Chuẩn mực kiểm toán
      • Dòng cập nhật về kiểm toán
    • Kiến thức quản lý tài chính kế toán
      • Quản lý tài chính kế toán doanh nghiệp
      • Xây dựng hệ thống tài chính kế toán
      • Tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp
      • Quy định pháp luật về tài chính kế toán
    • Kiến thức về thuế
      • Kiến thức về thuế cho giám đốc
      • Kiểm tra thuế – Quyết toán thuế
      • Kiến thức về giao dịch liên kết
      • Quy định pháp luật về thuế
      • Tin tức sự kiện về thuế
    • Kiến thức quản lý lao động tiền lương
      • Quản lý lao động tiền lương BHXH
      • Quản lý lao động nước ngoài
      • Cẩm nang tuyển dụng nhân sự Tài chính Kế toán
      • Quy định pháp luật về lao động tiền lương
      • Cập nhật tin tức về lao động tiền lương bảo hiểm
      • Công cụ tính lương (Gross-Net) – Tính thuế TNCN – Tính BHXH 2022
    • Kiến thức doanh nghiệp và đầu tư
      • Thành lập và quản lý doanh nghiệp
      • Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Vay nước ngoài, trả nợ vay nước ngoài
      • Môi trường kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam
  • Lĩnh vực
    • Thương mại
    • Dịch vụ
    • Xây dựng, lắp đặt
    • Sản xuất
    • Công nghệ thông tin, phần mềm
    • Doanh nghiệp khoa học công nghệ
    • Hộ, cá nhân kinh doanh
  • Tin tức
    • Tin tức
    • Bản tin thuế và quản lý doanh nghiệp 2023
    • Bản tin thuế và quản lý doanh nghiệp 2022
    • Sự kiện
  • Liên hệ
Menu
  • Về Expertis
    • Về chúng tôi
      • Giới thiệu về Expertis
      • Thành viên hiệp hội
      • Liên hệ
    • Tuyển dụng
    • Cổng đối tác
      • Đối tác Global
      • Đối tác công nghệ
  • Dịch vụ
    • Kiểm toán
      • Kiểm toán báo cáo tài chính
      • Kiểm toán nội bộ
      • Thẩm định tài chính – Financial Due Diligence (FDD)
    • Kế toán
      • Dịch vụ kế toán và thuế trọn gói
      • Dịch vụ hoàn thiện hồ sơ kế toán
      • Dịch vụ lập báo cáo tài chính
      • Dịch vụ xây dựng hệ thống Tài chính – Kế toán
    • Tư vấn thuế
      • Dịch vụ tư vấn giao dịch liên kết
      • Dịch vụ tư vấn thuế
      • Dịch vụ giải trình quyết toán thuế
      • Dịch vụ hoàn thuế giá trị gia tăng
    • Xây dựng hệ thống quản lý
      • Dịch vụ xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính – Quản trị
      • Dịch vụ tư vấn xây dựng Hệ thống tiền lương doanh nghiệp
    • Nhân sự tiền lương
      • Dịch vụ Tiền lương và Bảo hiểm xã hội
      • Dịch vụ tư vấn xây dựng Hệ thống tiền lương doanh nghiệp
      • Dịch vụ đăng ký bảo hiểm xã hội lần đầu
      • Dịch vụ Tuyển dụng Nhân sự Tài chính Kế toán
    • Doanh nghiệp & Đầu tư
      • Dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp
      • Dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Thành lập VPĐD nước ngoài tại Việt Nam
      • Dịch vụ giải thể doanh nghiệp
  • Kho kiến thức
    • Kiến thức về Kiểm toán
      • Kiến thức kiểm toán cho giám đốc
      • Quy định pháp luật về kiểm toán
      • Chuẩn mực kiểm toán
      • Dòng cập nhật về kiểm toán
    • Kiến thức quản lý tài chính kế toán
      • Quản lý tài chính kế toán doanh nghiệp
      • Xây dựng hệ thống tài chính kế toán
      • Tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp
      • Quy định pháp luật về tài chính kế toán
    • Kiến thức về thuế
      • Kiến thức về thuế cho giám đốc
      • Kiểm tra thuế – Quyết toán thuế
      • Kiến thức về giao dịch liên kết
      • Quy định pháp luật về thuế
      • Tin tức sự kiện về thuế
    • Kiến thức quản lý lao động tiền lương
      • Quản lý lao động tiền lương BHXH
      • Quản lý lao động nước ngoài
      • Cẩm nang tuyển dụng nhân sự Tài chính Kế toán
      • Quy định pháp luật về lao động tiền lương
      • Cập nhật tin tức về lao động tiền lương bảo hiểm
      • Công cụ tính lương (Gross-Net) – Tính thuế TNCN – Tính BHXH 2022
    • Kiến thức doanh nghiệp và đầu tư
      • Thành lập và quản lý doanh nghiệp
      • Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Vay nước ngoài, trả nợ vay nước ngoài
      • Môi trường kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam
  • Lĩnh vực
    • Thương mại
    • Dịch vụ
    • Xây dựng, lắp đặt
    • Sản xuất
    • Công nghệ thông tin, phần mềm
    • Doanh nghiệp khoa học công nghệ
    • Hộ, cá nhân kinh doanh
  • Tin tức
    • Tin tức
    • Bản tin thuế và quản lý doanh nghiệp 2023
    • Bản tin thuế và quản lý doanh nghiệp 2022
    • Sự kiện
  • Liên hệ
Search
Close

Quản lý tài chính kế toán doanh nghiệp

  • Hướng dẫn chi tiết Đăng ký và Báo cáo khoản vay nước ngoài
  • Các công việc kế toán cần thực hiện vào cuối năm tài chính
  • Quản lý tài chính vs Kế toán (So sánh và lựa chọn thích hợp)
  • Tồn tại sau Covid-19: Quản lý tài chính tái định hình doanh nghiệp để phát triển bền vững
  • Hướng dẫn quản lý tài chính doanh nghiệp
  • Hướng dẫn cách đọc hiểu báo cáo tài chính (dành cho nhà quản lý doanh nghiệp)
  • Một số điểm mới Nghị định 102/2021/NĐ-CP xử phạt hành chính lĩnh vực kế toán, kiểm toán
  • Tại sao người kinh doanh, nhà quản lý doanh nghiệp cần biết kỹ năng kế toán?
  • Vai trò của Kế toán & Tài chính trong Quản lý Kinh doanh
  • Vai trò và chức năng chính của Kế toán tài chính trong doanh nghiệp
  • Tại sao thông tin kế toán liên quan đến các Quyết định kinh doanh?
  • Mục đích của phòng kế toán trong một doanh nghiệp là gì?
  • Một hệ thống kế toán doanh nghiệp tốt là như thế nào?
  • Cách thiết lập hệ thống kế toán cho doanh nghiệp (hướng dẫn 4 bước)
  • Các cách để doanh nghiệp vượt qua đại dịch Covid-19
  • Cách phân biệt hạch toán “Doanh thu chưa thực hiện” và “Khách hàng trả tiền trước”
  • Kế toán nội bộ hay Kế toán chuyên nghiệp thuê ngoài: Làm sao quyết định?
  • Hiểu về chi phí hoạt động của doanh nghiệp
  • Hệ thống Báo cáo tài chính doanh nghiệp

Xây dựng hệ thống tài chính kế toán

  • 5 bước chuẩn của một chu trình kế toán cần biết
  • Có những loại hệ thống thông tin nào trong doanh nghiệp
  • Vai trò của hệ thống thông tin quản lý trong việc ra quyết định
  • Tầm quan trọng của việc lưu kho & kiểm soát hàng tồn kho
  • Hệ thống thông tin quản lý hữu ích như thế nào trong các doanh nghiệp?
  • Sản phẩm điển hình của Hệ thống thông tin kế toán
  • Vai trò của Kế toán & Tài chính trong Quản lý Kinh doanh
  • Kế toán và Tiếp thị kết hợp với nhau như thế nào?
  • Vai trò và chức năng chính của Kế toán tài chính trong doanh nghiệp
  • Tại sao thông tin kế toán liên quan đến các Quyết định kinh doanh?
  • Mục đích của phòng kế toán trong một doanh nghiệp là gì?
  • Một hệ thống kế toán doanh nghiệp tốt là như thế nào?
  • Cách thiết lập hệ thống kế toán cho doanh nghiệp (hướng dẫn 4 bước)
  • Sự cần thiết của xây dựng quy trình
  • Khoa học về hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp

Quy định pháp luật về tài chính kế toán

  • Nhận biết hóa đơn, chứng từ hợp pháp, hợp lệ, hợp lý
  • Thông tư 88/2021/TT-BTC chế độ kế toán cho các hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh
  • Nghị định 102/2021/NĐ-CP về xử phạt VPHC lĩnh vực thuế, hóa đơn, kế toán, kiểm toán
  • Khoản tiền doanh nghiệp mượn hạch toán vào tài khoản vay hay phải trả cho đúng?
  • Xử phạt vi phạm hành chính về kế toán kiểm toán
  • Nghị định 174/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật kế toán
  • Luật kế toán 88/2015/QH13
  • Hạch toán tỷ giá theo thông tư 200
  • Doanh nghiệp bắt buộc phải kiểm toán
  • Thời hạn nộp Báo cáo tài chính
  • Thông tư 48/2019/TT-BTC về trích lập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng tại doanh nghiệp
  • Nghị định 165/2018/NĐ-CP về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính
  • Chế độ kế toán cho doanh nghiệp siêu nhỏ Thông tư 132/2018/TT-BTC
  • Nghị định 41/2018/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán
  • Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ theo thông tư 133/2016/TT-BTC
  • Thông tư 200/2014/TT-BTC về Chế độ kế toán Doanh nghiệp
Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam
  • Chuẩn mực kế toán công Việt Nam số 31 “Tài sản vô hình” theo Quyết định 1676/QĐ-BTC ngày 01/9/2021
  • Chuẩn mực kế toán công Việt Nam số 17 “Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị” theo Quyết định 1676/QĐ-BTC ngày 01/9/2021
  • Chuẩn mực kế toán công Việt Nam số 12 “Hàng tồn kho” theo Quyết định 1676/QĐ-BTC ngày 01/9/2021
  • Chuẩn mực kế toán công Việt Nam số 02 “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ” theo Quyết định 1676/QĐ-BTC ngày 01/9/2021
  • Chuẩn mực kế toán công Việt Nam số 01 “Trình bày báo cáo tài chính” theo Quyết định 1676/QĐ-BTC ngày 01/9/2021
  • Quyết định 1676/QĐ-BTC ngày 01/9/2021 công bố 5 chuẩn mực kế toán công Việt Nam đợt 1

Tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp

  • Các chỉ số tài chính mà mọi doanh nghiệp nên theo dõi
  • Văn bản hợp nhất 36-VBHN-BTC năm 2020 hợp nhất nghị định quy định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp
  • Các công cụ trong quản trị tài chính doanh nghiệp

Cập nhật tin tức sự kiện về kế toán

  • Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành Luật Kế toán 2015 (Từ 2017 đến nay)
  • Home
  • Kiến thức
  • Kiến thức quản lý tài chính kế toán
  • Quy định pháp luật về tài chính kế toán

Nhận biết hóa đơn, chứng từ hợp pháp, hợp lệ, hợp lý

Mục lục
  • A. Hóa đơn
    • 1. Hóa đơn hợp pháp
    • 2. Tính hợp lệ của hóa đơn
    • 3. Tính hợp lý của hóa đơn
  • B. Chứng từ

Cập nhật lúc 27/11/2022 - 09:42 pm

Cách nhận biết hóa đơn hợp pháp, hợp lệ, hợp lý là rất quan trọng khi mà hiện nay việc sử dụng hóa đơn bất hợp pháp ngày càng trở nên phổ biến. Doanh nghiệp cần trang bị kiến thức cho mình vì doanh nghiệp là người chịu ảnh hưởng trước tiên về việc hóa đơn không đúng quy định hiện hành.

Cùng EXPERTIS tìm hiểu các quy định pháp luật về vấn đề này.

A. Hóa đơn #

1. Hóa đơn hợp pháp #

Hợp pháp tức là phù hợp với quy định của pháp luật. Theo đó, một hóa đơn hợp pháp phải tuân theo các quy định của pháp luật. Tuy nhiên, trong các văn bản quy phạm điều chỉnh về hóa đơn không đưa ra khái niệm về hóa đơn hợp pháp. Nhưng thông qua các hoạt động sử dụng hóa đơn bất hợp pháp chúng ta sẽ nhận biết được nó một cách dễ dàng hơn.

1.1. Sử dụng hóa đơn bất hợp pháp

Theo quy định tại Khoản 9, Điều 3 của Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định:
“Sử dụng hóa đơn, chứng từ không hợp pháp là việc:

  • Sử dụng hóa đơn, chứng từ giả;
  • Sử dụng hóa đơn, chứng từ chưa có giá trị sử dụng, hết giá trị sử dụng;
  • Sử dụng hóa đơn bị ngừng sử dụng trong thời gian bị cưỡng chế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa đơn, trừ trường hợp được phép sử dụng theo thông báo của cơ quan thuế;
  • Sử dụng hóa đơn điện tử không đăng ký sử dụng với cơ quan thuế;
  • Sử dụng hóa đơn điện tử chưa có mã của cơ quan thuế đối với trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế; sử dụng hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ có ngày lập trên hóa đơn từ ngày cơ quan thuế xác định bên bán không hoạt động tại địa chỉ kinh doanh đã đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
  • Sử dụng hóa đơn, chứng từ mua hàng hóa, dịch vụ có ngày lập trên hóa đơn, chứng từ trước ngày xác định bên lập hóa đơn, chứng từ không hoạt động tại địa chỉ kinh doanh đã đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc chưa có thông báo của cơ quan thuế về việc bên lập hóa đơn, chứng từ không hoạt động tại địa chỉ kinh doanh đã đăng ký với cơ quan có thẩm quyền nhưng cơ quan thuế hoặc cơ quan công an hoặc các cơ quan chức năng khác đã có kết luận đó là hóa đơn, chứng từ không hợp pháp.

Sử dụng không hợp pháp hóa đơn, chứng từ là việc sử dụng:

  • Hóa đơn, chứng từ không ghi đầy đủ các nội dung bắt buộc theo quy định;
  • Hóa đơn tẩy xóa, sửa chữa không đúng quy định;
  • Sử dụng hóa đơn, chứng từ khống (hóa đơn, chứng từ đã ghi các chỉ tiêu, nội dung nghiệp vụ kinh tế nhưng việc mua bán hàng hóa, dịch vụ không có thật một phần hoặc toàn bộ);
  • Sử dụng hóa đơn phản ánh không đúng giá trị thực tế phát sinh hoặc lập hóa đơn khống, lập hóa đơn giả;
  • Sử dụng hóa đơn có sự chênh lệch về giá trị hàng hóa, dịch vụ hoặc sai lệch các tiêu thức bắt buộc giữa các liên của hóa đơn;
  • Sử dụng hóa đơn để quay vòng khi vận chuyển hàng hóa trong khâu lưu thông hoặc dùng hóa đơn của hàng hóa, dịch vụ này để chứng minh cho hàng hóa, dịch vụ khác;
  • Sử dụng hóa đơn, chứng từ của tổ chức, cá nhân khác (trừ hóa đơn của cơ quan thuế và trường hợp được ủy nhiệm lập hóa đơn) để hợp thức hóa hàng hóa, dịch vụ mua vào hoặc hàng hóa, dịch vụ bán ra;
  • Sử dụng hóa đơn, chứng từ mà cơ quan thuế hoặc cơ quan công an hoặc các cơ quan chức năng khác đã kết luận là sử dụng không hợp pháp hóa đơn, chứng từ”
1.2. Hóa đơn hợp pháp

Như vậy, hóa đơn hợp pháp là hóa đơn không thuộc các trường hợp hóa đơn sử dụng bất hơp pháp. Việc phát hành hóa đơn phải tuân thủ các quy định của pháp luật.

2. Tính hợp lệ của hóa đơn #

Một hóa đơn được coi là hợp lệ khi hóa đơn được phát hành với các tiêu chí, nội dung đúng theo quy định hiện hành của pháp luật. Dựa theo các trường hợp không được khấu trừ hóa đơn đầu vào quy định tại Khoản 15 Điều 14 Thông tư 219/2013/TT-BTC và các nguyên tắc lập hóa đơn quy định tại Khoản 1 Điều 16 Thông tư 39/2014/TT-BTC (đối các các hóa đơn trước ngày 01/07/2022) và Nghị định 123/2020/NĐ-CP (đối với các hóa đơn phát hành từ ngày 10/07/2022), EXPERTIS đưa ra được một vài đặc điểm để xác định một hóa đơn được coi là không hợp lê như sau.

  • Không ghi đầy đủ các nội dung bắt buộc trên hóa đơn như tên hóa đơn, ký hiệu mẫu số hóa đơn…, trừ một số trường hợp luật định;
  • Hóa đơn không ghi hoặc ghi không đúng một trong các chỉ tiêu như tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán, người cung cấp;
  • Hóa đơn không ghi hoặc ghi không đúng một trong các chỉ tiêu như tên, địa chỉ, mã số thuế của người mua sản phẩm, người sử dụng dịch vụ;
  • Tên hàng hóa, dịch vụ; đơn vị tính, số lượng, đơn giá hàng hóa, dịch vụ; thành tiền không ghi bằng số và bằng chữ.
  • Nội dung trên hóa đơn phải đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh; không được tẩy xóa, sửa chữa; phải dùng cùng màu mực, loại mực không phai, không sử dụng mực đỏ; chữ số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, không viết hoặc in đè lên chữ in sẵn.
  • Thời điểm xuất hóa đơn phải phù hợp với quy định như tại thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng sản phẩm hàng hóa cho người mua, thời điểm hoàn thành/hoàn thành từng phần việc cung cấp dịch vụ,…
  • Phải có đầy đủ chữ ký trên hóa đơn, trừ một số trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
  • Hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) nhưng khi thanh toán lại dùng tiền mặt.

3. Tính hợp lý của hóa đơn #

Một hóa đơn khi đưa vào sử dụng không những phải hợp pháp, hợp lệ mà còn phải là một hóa đơn hợp lý. Hóa đơn hợp lý nếu các nội dung thể hiện trên hóa đơn phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức kinh doanh.

Cơ quan thuế luôn đưa ra các phản biện về tính hợp lý và hợp lệ của chi phí mà doanh nghiệp phát sinh trong kỳ để loại ra khỏi chi phí được trừ. Doanh nghiệp nếu không chứng minh, phản biện, thuyết phục được cơ quan thuế tin vào sự logic, hợp lý, có thật các chi phí của doanh nghiệp mình sẽ bị ấn định, truy thu thuế.

Để đảm bảo tính hợp lệ, doanh nghiệp cần phải có đủ hồ sơ chứng từ theo quy định của pháp luật về thuế. Để đảm bảo tính hợp lý, doanh nghiệp cần phải đảm bảo chi phí phát sinh CÓ THẬT, có cơ sở phát sinh một cách logic, có liên quan và cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Và vì vậy, hóa đơn của doanh nghiệp cũng cần phải đảm bảo yếu tốt hợp lý, có thật, chứng minh thuyết phục được với cơ quan thuế.

B. Chứng từ #

Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán như hợp đồng (mua bán, lao động,…), biên bản giao nhận, phiếu đặt hàng, chứng từ ngân hàng, sao kê ngân hàng,…

1. Các chứng từ kế toán ghi bằng tiếng nước ngoài khi sử dụng để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính ở Việt Nam phải được dịch các nội dung chủ yếu quy định tại khoản 1 Điều 16 Luật kế toán ra tiếng Việt. Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về tính chính xác và đầy đủ của nội dung chứng từ kế toán được dịch từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt. Bản chứng từ kế toán dịch ra tiếng Việt phải đính kèm với bản chính bằng tiếng nước ngoài.

Chứng từ kế toán phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Tên và số hiệu của chứng từ kế toán;
b) Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán;
c) Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán;
d) Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán;
đ) Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
e) Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ;
g) Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ kế toán.

2. Ngoài những nội dung chủ yếu của chứng từ kế toán quy định tại khoản 1 Điều này, chứng từ kế toán có thể có thêm những nội dung khác theo từng loại chứng từ.

Cũng như hóa đơn, các chứng từ khác cũng phải đảm bảo tính hợp lệ, hợp lý. Doanh nghiệp cần phải có đủ hồ sơ chứng từ với các thông tin quy định của pháp luật. Doanh nghiệp cũng cần phải đảm bảo các chứng từ, các nghiệp vụ phát sinh phát sinh CÓ THẬT, có cơ sở phát sinh một cách logic, có liên quan và cần thiết cho lĩnh vực mình hoạt động.

Với các thông tin quan trọng về hóa đơn, chứng từ hợp lệ, hợp lý, hợp pháp, doanh nghiệp nắm được bản chất, nắm vững các quy định về hóa đơn. Qua đó, doanh nghiệp có thể tự rà soát được các yếu tố này nhằm đảm báo được sự tin cậy của hóa đơn, chứng từ.

Bài viết hữu ích cho bạn?
Share bài viết này:
  • Facebook
  • Twitter
  • LinkedIn
Updated on 27/11/2022
Thông tư 88/2021/TT-BTC chế độ kế toán cho các hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh

Powered by BetterDocs

Mục lục
  • A. Hóa đơn
    • 1. Hóa đơn hợp pháp
    • 2. Tính hợp lệ của hóa đơn
    • 3. Tính hợp lý của hóa đơn
  • B. Chứng từ

Tư vấn với chúng tôi

Chuyên nghiệp, trách nhiệm, thấu hiểu, bạn sẽ hài lòng với dịch vụ của chúng tôi !
Liên hệ

Số 234 đường 3 tháng 2, Phường 12, Quận 10, Tp.HCM​, Việt Nam

  • (+84 028) 62 64 69 67​
  • (+84) 903 024 034
  • contact@expertis.vn
  • Mon - Fri: 8:00 - 17:30
Facebook-f Linkedin
Giới thiệu
  • Về Expertis
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ
Dịch vụ
  • Tư vấn kinh doanh
  • Kiểm toán
  • Kế toán và thuế
  • Nhân sự tiền lương
  • Tư vấn thuế
  • Xây dựng hệ thống quản lý
Giải pháp
  • Gia nhập thị trường
  • Quản lý doanh nghiệp
  • Mở rộng quy mô
  • M&A - Đóng cửa
Kho nội dung
  • Bản tin thuế 2023
  • Kho kiến thức
  • Tin tức
  • Sự kiện
DMCA.com Protection Status
© 2003-2023, Expertis Audit and Consult Company

 

ĐĂNG KÝ BÁO GIÁ

Để nhận được báo giá nhanh nhất, quý khách vui lòng điền chính xác và đầy đủ thông tin bên dưới:

[contact-form-7 id=”18259″ title=”Đăng ký báo giá”]

NHẬN PROFILE EXPERTIS

Để nhận Profile của chúng tôi qua Email, quý khách vui lòng nhập đúng và đầy đủ thông tin bên dưới:

[contact-form-7 id=”18306″ title=”Nhận Profile”]