Kho kiến thức hữu ích
Quản lý doanh nghiệp
- Cách phân biệt hạch toán “Doanh thu chưa thực hiện” và “Khách hàng trả tiền trước”
- Có những loại hệ thống thông tin nào trong doanh nghiệp
- Hiểu về chi phí hoạt động của doanh nghiệp
- Lịch nộp các loại Tờ khai thuế năm 2022
- Thông tư 200/2014/TT-BTC về Chế độ kế toán Doanh nghiệp
- Cẩm nang | Giao dịch liên kết đối với doanh nghiệp tại Việt Nam
- Quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết (từ 2020)
- Tầm quan trọng của việc “Hiểu đúng các Định nghĩa”
FAQ
Câu hỏi thường gặp
Kho kiến thức quản lý doanh nghiệp của Expertis là gì?
Với phương châm “Quản lý bằng sự hiểu biết”, Expertis đầu tư nghiêm túc và bài bản xây dựng Kho kiến thức quản lý doanh nghiệp.
Kho kiến thức quản lý doanh nghiệp của Expertis là chứa các Kiến thức và Kinh nghiệm phục vụ cho việc quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam, chi tiết như sau:
- Kiến thức về vấn đề cần quản lý: Bao gồm kiến thức và Môi trường pháp luật của Việt Nam.
- Kinh nghiệm / Kỹ năng cần thiết: Bao gồm những kinh nghiệm thực tiễn, kỹ năng thực hành trong các tình huống quản lý cụ thể.
Cách sử dụng kho kiến thức quản lý doanh nghiệp như thế nào?
Truy cập trang web Expertis.vn/kien-thuc
Tìm kiếm từ khóa liên quan đến vấn đề bạn quan tâm bằng cách sử dụng thanh tìm kiếm hoặc danh mục chủ đề bên dưới.
Sau khi tìm thấy bài viết, bạn có thể đọc nội dung hoặc tải xuống nếu có sẵn.
Nếu bạn cần hỗ trợ hoặc có câu hỏi liên quan đến bài viết, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.
Nội dung được trình bày như thế nào?
Nhằm giúp cho người đọc theo dõi thông tin một cách nhanh nhất, Expertis lựa chọn trình bày nội dung theo nguyên tắc tập trung, do đó nội dung được trình bày như sau:
- Mỗi 1 bài sẽ giải quyết trọn vẹn 1 vấn đề cụ thể, không phân mảnh vấn đề ra làm nhiều bài riêng lẻ.
- Những vấn đề liên quan đến vấn đề cần giải quyết đôi khi quá dài, do đó được viết thành 1 nhóm các câu hỏi thường gặp để người đọc tiện tra cứu.
Kiến thức quản lý theo lĩnh vực kinh doanh là gì?
Kinh nghiệm cho thấy mỗi lĩnh vực kinh doanh luôn có những đặc thù riêng. Do đó chúng tôi cung cấp kho kiến thức theo lĩnh vực chuyên ngành riêng giúp việc quản lý chuyên sâu và giúp nhà quản lý tập trung vào nội dung liên quan đến lĩnh vực của mình.
Bạn có thể sử dụng thanh tìm kiếm hoặc danh mục chủ đề bên dưới để tìm kiếm các nội dung liên quan đến vấn đề mình quan tâm.
Vâng, bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua thông tin liên hệ trên trang web để được tư vấn.
Có, bạn có thể sử dụng thanh tìm kiếm hoặc lọc theo chủ đề trên trang chủ Kho kiến thức để tìm kiếm các bài viết liên quan đến chủ đề mà bạn quan tâm.
Nếu bạn không tìm thấy thông tin cần thiết trong Kho kiến thức của Expertis, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua trang liên hệ trên website hoặc thông qua các kênh hỗ trợ khác để được tư vấn cụ thể.
Chúng tôi sẵn sàng hỗ trợ bạn trong mọi vấn đề liên quan đến quản lý doanh nghiệp.
Thực tế thực hành việc quản lý hồ sơ Lao động, quản lý Tính lương và Hồ sơ Bảo hiểm xã hội có những vấn đề mà bạn cần quan tâm. Có thể nó chưa xảy ra ngay trong vài tháng, nhưng thường nó có thể xảy ra sau khoảng 1 năm.
Chi tiết như sau:
- Hồ sơ khi thuê lao động không phải chỉ có hợp đồng lao động mà là toàn bộ hồ sơ liên quan như thang bảng lương, thỏa ước, quy chế lao động … Bạn cần thực hiện đúng thời hạn quy định và lưu trữ tài liệu đầy đủ.
- Hồ sơ quản lý tính lương không phải chỉ có bảng lương mà bao gồm đầy đủ hồ sơ làm căn cứ chứng minh việc tính lương, như là: Thông số chấm công, tính lương, tính thuế thu nhập cá nhân, quản lý người phụ thuộc, tính bảo hiểm xã hội, hồ sơ chi lương… Cần được thực hiện đồng bộ số liệu, lưu trữ đầy đủ tài liệu tính tiền lương.
- Hồ sơ quản lý tham gia bảo hiểm xã hội không phải chỉ là số tiền đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng, mà nó bao gồm toàn bộ hồ sơ chứng minh việc tính, đóng bảo hiểm xã hội là đúng số liệu và đúng luật. Do đó, toàn bộ hồ sơ bảo hiểm xã hội phải thực hiện đồng bộ số liệu, lưu trữ đầy đủ tài liệu. Định kỳ phải đối chiếu số liệu với cơ quan bảo hiểm.
- Hồ sơ thẻ bảo hiểm y tế phải được cập nhật, theo dõi thường xuyên cho từng người lao động để duy trì quyền khám bảo hiểm y tế của họ.