Skip to content
  • Về Expertis
    • Về chúng tôi
      • Giới thiệu về Expertis
      • Thành viên hiệp hội
      • Liên hệ
    • Tuyển dụng
    • Cổng đối tác
      • Đối tác Global
      • Đối tác công nghệ
  • Dịch vụ
    • Kiểm toán
      • Kiểm toán báo cáo tài chính
      • Kiểm toán nội bộ
      • Thẩm định tài chính – Financial Due Diligence (FDD)
    • Kế toán
      • Dịch vụ kế toán và thuế trọn gói
      • Dịch vụ hoàn thiện hồ sơ kế toán
      • Dịch vụ lập báo cáo tài chính
      • Dịch vụ xây dựng hệ thống Tài chính – Kế toán
    • Tư vấn thuế
      • Dịch vụ tư vấn giao dịch liên kết
      • Dịch vụ tư vấn thuế
      • Dịch vụ giải trình quyết toán thuế
      • Dịch vụ hoàn thuế giá trị gia tăng
    • Xây dựng hệ thống quản lý
      • Dịch vụ xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính – Quản trị
      • Dịch vụ tư vấn xây dựng Hệ thống tiền lương doanh nghiệp
    • Nhân sự tiền lương
      • Dịch vụ Tiền lương và Bảo hiểm xã hội
      • Dịch vụ tư vấn xây dựng Hệ thống tiền lương doanh nghiệp
      • Dịch vụ đăng ký bảo hiểm xã hội lần đầu
      • Dịch vụ Tuyển dụng Nhân sự Tài chính Kế toán
    • Doanh nghiệp & Đầu tư
      • Dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp
      • Dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Thành lập VPĐD nước ngoài tại Việt Nam
      • Dịch vụ giải thể doanh nghiệp
  • Kho kiến thức
    • Kiến thức về Kiểm toán
      • Kiến thức kiểm toán cho giám đốc
      • Quy định pháp luật về kiểm toán
      • Chuẩn mực kiểm toán
      • Dòng cập nhật về kiểm toán
    • Kiến thức quản lý tài chính kế toán
      • Quản lý tài chính kế toán doanh nghiệp
      • Xây dựng hệ thống tài chính kế toán
      • Tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp
      • Quy định pháp luật về tài chính kế toán
    • Kiến thức về thuế
      • Kiến thức về thuế cho giám đốc
      • Kiểm tra thuế – Quyết toán thuế
      • Kiến thức về giao dịch liên kết
      • Quy định pháp luật về thuế
      • Tin tức sự kiện về thuế
    • Kiến thức quản lý lao động tiền lương
      • Quản lý lao động tiền lương BHXH
      • Quản lý lao động nước ngoài
      • Cẩm nang tuyển dụng nhân sự Tài chính Kế toán
      • Quy định pháp luật về lao động tiền lương
      • Cập nhật tin tức về lao động tiền lương bảo hiểm
      • Công cụ tính lương (Gross-Net) – Tính thuế TNCN – Tính BHXH 2022
    • Kiến thức doanh nghiệp và đầu tư
      • Thành lập và quản lý doanh nghiệp
      • Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Vay nước ngoài, trả nợ vay nước ngoài
      • Môi trường kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam
  • Lĩnh vực
    • Thương mại
    • Dịch vụ
    • Xây dựng, lắp đặt
    • Sản xuất
    • Công nghệ thông tin, phần mềm
    • Doanh nghiệp khoa học công nghệ
    • Hộ, cá nhân kinh doanh
  • Tin tức
    • Tin tức
    • Bản tin thuế và quản lý doanh nghiệp 2023
    • Bản tin thuế và quản lý doanh nghiệp 2022
    • Sự kiện
  • Liên hệ
Menu
  • Về Expertis
    • Về chúng tôi
      • Giới thiệu về Expertis
      • Thành viên hiệp hội
      • Liên hệ
    • Tuyển dụng
    • Cổng đối tác
      • Đối tác Global
      • Đối tác công nghệ
  • Dịch vụ
    • Kiểm toán
      • Kiểm toán báo cáo tài chính
      • Kiểm toán nội bộ
      • Thẩm định tài chính – Financial Due Diligence (FDD)
    • Kế toán
      • Dịch vụ kế toán và thuế trọn gói
      • Dịch vụ hoàn thiện hồ sơ kế toán
      • Dịch vụ lập báo cáo tài chính
      • Dịch vụ xây dựng hệ thống Tài chính – Kế toán
    • Tư vấn thuế
      • Dịch vụ tư vấn giao dịch liên kết
      • Dịch vụ tư vấn thuế
      • Dịch vụ giải trình quyết toán thuế
      • Dịch vụ hoàn thuế giá trị gia tăng
    • Xây dựng hệ thống quản lý
      • Dịch vụ xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính – Quản trị
      • Dịch vụ tư vấn xây dựng Hệ thống tiền lương doanh nghiệp
    • Nhân sự tiền lương
      • Dịch vụ Tiền lương và Bảo hiểm xã hội
      • Dịch vụ tư vấn xây dựng Hệ thống tiền lương doanh nghiệp
      • Dịch vụ đăng ký bảo hiểm xã hội lần đầu
      • Dịch vụ Tuyển dụng Nhân sự Tài chính Kế toán
    • Doanh nghiệp & Đầu tư
      • Dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp
      • Dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Thành lập VPĐD nước ngoài tại Việt Nam
      • Dịch vụ giải thể doanh nghiệp
  • Kho kiến thức
    • Kiến thức về Kiểm toán
      • Kiến thức kiểm toán cho giám đốc
      • Quy định pháp luật về kiểm toán
      • Chuẩn mực kiểm toán
      • Dòng cập nhật về kiểm toán
    • Kiến thức quản lý tài chính kế toán
      • Quản lý tài chính kế toán doanh nghiệp
      • Xây dựng hệ thống tài chính kế toán
      • Tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp
      • Quy định pháp luật về tài chính kế toán
    • Kiến thức về thuế
      • Kiến thức về thuế cho giám đốc
      • Kiểm tra thuế – Quyết toán thuế
      • Kiến thức về giao dịch liên kết
      • Quy định pháp luật về thuế
      • Tin tức sự kiện về thuế
    • Kiến thức quản lý lao động tiền lương
      • Quản lý lao động tiền lương BHXH
      • Quản lý lao động nước ngoài
      • Cẩm nang tuyển dụng nhân sự Tài chính Kế toán
      • Quy định pháp luật về lao động tiền lương
      • Cập nhật tin tức về lao động tiền lương bảo hiểm
      • Công cụ tính lương (Gross-Net) – Tính thuế TNCN – Tính BHXH 2022
    • Kiến thức doanh nghiệp và đầu tư
      • Thành lập và quản lý doanh nghiệp
      • Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Vay nước ngoài, trả nợ vay nước ngoài
      • Môi trường kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam
  • Lĩnh vực
    • Thương mại
    • Dịch vụ
    • Xây dựng, lắp đặt
    • Sản xuất
    • Công nghệ thông tin, phần mềm
    • Doanh nghiệp khoa học công nghệ
    • Hộ, cá nhân kinh doanh
  • Tin tức
    • Tin tức
    • Bản tin thuế và quản lý doanh nghiệp 2023
    • Bản tin thuế và quản lý doanh nghiệp 2022
    • Sự kiện
  • Liên hệ
Search
Close

Quản lý lao động tiền lương BHXH

  • Cách thiết lập thang lương công bằng cho nhân viên của bạn
  • Cấu trúc lương là gì? (Hiểu và cách xây dựng)
  • Hướng dẫn xây dựng Hệ thống trả lương theo mô hình 3P
  • Công cụ tính lương (Gross-Net) – Tính thuế TNCN – Tính BHXH 2022
  • Lao động nước ngoài đóng bảo hiểm xã hội từ 01-01-2022
  • Cẩm nang đầy đủ cho doanh nghiệp khi Sử dụng lao động – Quản lý tiền lương – Tham gia BHXH
  • Hướng dẫn cho doanh nghiệp khi có Thanh tra Bảo hiểm xã hội
  • Hướng dẫn về Bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp
  • Hướng dẫn về Hợp đồng lao động
  • Hướng dẫn Xây dựng thang bảng lương cho doanh nghiệp
  • Hệ thống nhân sự tiền lương trong doanh nghiệp
  • Hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương trong doanh nghiệp
  • Hệ thống quản lý Tiền lương trong doanh nghiệp
  • Xử phạt vi phạm hành chính về lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội
  • Trách nhiệm hình sự khi trốn đóng bảo hiểm xã hội

Quản lý lao động nước ngoài

  • Một số vấn đề về Giấy phép lao động của người nước ngoài khi làm việc tại Việt Nam
  • Lao động nước ngoài đóng bảo hiểm xã hội từ 01-01-2022
  • Hướng dẫn về Tiền lương đối với lao động nước ngoài tại Việt Nam
  • Hướng dẫn về việc tuyển dụng người lao động là người nước ngoài tại Việt Nam

Quy định pháp luật về lao động tiền lương

  • Có được ký nhiều lần hợp đồng lao động dưới 1 tháng?
  • Hướng dẫn số 33/HD-VKSTC về giải quyết các vụ án tranh chấp lao động cá nhân
  • Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động (NLĐ) Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
  • Hệ thống quy định pháp luật về Bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp
  • Hệ thống quy định pháp luật về Hợp đồng lao động
  • Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH sửa đổi, bổ sung Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc
  • Bảo hiểm xã hội Việt Nam ký kết chia sẻ dữ liệu với Tổng Cục Thuế
  • Nghị định 152/2020/NĐ-CP về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
  • Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động
  • Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH hướng dẫn về Nội dung của HĐLĐ và một số nội dung tại Bộ luật Lao động 2019
  • Bộ luật Lao động 2019 (Áp dụng từ 01/01/2021)
  • Doanh nghiệp phải sửa đổi và đăng ký lại Nội quy lao động từ năm 2021
  • Thời gian thử việc ghi trong Hợp đồng lao động phải đóng BHXH
  • Quyết định 1166/QĐ-BHXH về chữ ký số trong Bảo hiểm xã hội
  • Quy định mới về Hợp đồng lao động năm 2021
  • Những điểm mới cần lưu ý trong bộ Luật Lao động 2019
  • Giảm mức đóng BHXH vào quỹ BHTNLĐ, BNN từ ngày 17/05/2020
  • Nghị định 28/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH
  • Xử phạt vi phạm hành chính về lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội
  • Nghị định 90/2019/NĐ-CP về mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động
  • Nghị định 21/2016/NĐ-CP về Thanh tra Bảo hiểm xã hội
  • Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc
  • Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn một số điều về hợp đồng lao động, kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất tại Nghị định 05/2015/NĐ-CP
  • Luật Bảo hiểm xã hội 2014 (Áp dụng từ 01/01/2016)
  • Nghị định 115/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc
Hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do Covid-19
  • Quyết định 23/2021/QĐ-TTg quy định về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do COVID-19
  • Nghị quyết 68/NQ-CP về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do COVID-19
  • Nghị quyết 154/NQ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 42/NQ-CP về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19
  • Nghị quyết 42/NQ-CP về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do COVID-19
  • Chỉ thị 11/CT-TTg về nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19

Cẩm nang tuyển dụng nhân sự Tài chính Kế toán

Quy trình tuyển dụng nhân sự tài chính kế toán
  • Cách tốt nhất để tiếp cận và đánh giá ứng viên bộ phận tài chính kế toán doanh nghiệp
  • Thách thức trong lựa chọn nhân sự tài chính kế toán
  • Lời khuyên từ chuyên gia khi tuyển dụng nhân sự kế toán & tài chính
  • 3 sai lầm khi tuyển dụng nhân sự tài chính kế toán
  • Cách tuyển dụng nhân viên kế toán lý tưởng
  • 5 câu hỏi phỏng vấn giúp chọn lọc nhân tài ngành tài chính kế toán
  • Hướng dẫn xây dựng quy trình tuyển dụng nhân sự tài chính chuyên nghiệp
  • Mẹo phỏng vấn để chọn lọc chuyên gia quản lý tài chính phù hợp nhất với các kỹ năng bạn cần
Mô tả công việc nhân sự tài chính kế toán
  • Mô tả công việc của Kế toán bán hàng
  • Mô tả công việc của Kế toán trưởng
  • Mô tả công việc của Kế toán công nợ
  • Nhà tuyển dụng cần trang bị những gì để tuyển dụng nhân sự tài chính kế toán
  • Mô tả công việc của Kế toán kho
  • Mô tả công việc của Kế toán giá thành
  • Mô tả công việc của Kế toán tổng hợp
  • Mô tả công việc của Kế toán nội bộ
Mức lương nhân sự ngành tài chính kế toán
  • Mức lương tham khảo cho nhân sự ngành Tài chính kế toán
  • Các chi phí ẩn của việc tuyển dụng nhân tài
  • Phân biệt giữa mức lương tốt và mức đề xuất đúng từ nhà tuyển dụng

Cập nhật tin tức về lao động tiền lương bảo hiểm

  • Mức đóng BHXH bắt buộc từ ngày 01/07/2022
  • Hướng dẫn cách xây dựng thang lương, bảng lương từ ngày 01/07/2022
  • Mượn hồ sơ người khác để giao kết hợp đồng lao động sẽ bị vô hiệu toàn bộ
  • Hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động
  • Tăng giờ làm thêm từ 01/04/2022 lên không quá 60 giờ/tháng và không quá 300 giờ/năm
  • Đóng bảo hiểm xã hội thấp hơn mức lương thực tế bị xử phạt thế nào?
  • Chia sẻ dữ liệu giữa Bảo hiểm xã hội (BHXH) và Cơ quan Thuế: Doanh nghiệp lo ngại gì?
  • Tăng mức xử phạt vi phạm hành chính về lao động, tiền lương từ 17-01-2022
  • Nghị quyết 68: chính sách và đối tượng được hỗ trợ do ảnh hưởng COVID-19
  • Những điểm mới cần biết của bộ luật lao động 2019 áp dụng từ 2021
  • Thay đổi mức hưởng BHYT khi khám, chữa bệnh từ năm 2021
  • Các hình thức trả lương cho người lao động từ năm 2021
  • Quy định về ngày nghỉ phép hàng năm
  • Năm 2021 chú trọng thanh tra các DN nợ đọng BHXH kéo dài, số tiền lớn
  • Những thay đổi về HĐLĐ, tiền lương, BHXH từ năm 2021
  • Doanh nghiệp phải sửa đổi và đăng ký lại Nội quy lao động từ năm 2021
  • Doanh nghiệp khi tham gia bảo hiểm xã hội cần lưu ý gì ?
  • Quyết định 1166/QĐ-BHXH về chữ ký số trong Bảo hiểm xã hội
  • Home
  • Kiến thức
  • Kiến thức quản lý lao động tiền lương
  • Quản lý lao động tiền lương BHXH

Hướng dẫn về Bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp

Mục lục
  • Quy định tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp
  • Mức đóng, tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội tại doanh nghiệp
  • Các khoản tiền lương tính đóng Bảo hiểm xã hội
  • Hướng dẫn cách xác định số tiền lương làm căn cứ tính đóng bảo hiểm xã hội
  • FAQ - Câu hỏi thường gặp về bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp
  • Hệ thống quy định về bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp

Cập nhật lúc 22/06/2022 - 09:50 am

Dưới góc độ doanh nghiệp, tham gia BHXH là một nghĩa vụ bắt buộc để đảm bảo quyền lợi cho người lao động lúc ốm đau, tai nạn, thai sản hoặc về hưu. Để thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ này đúng với quy định pháp luật, doanh nghiệp cần xác định đối tượng cần tham gia BHXH bắt buộc và tỷ lệ đóng BHXH theo quy định mới nhất.

Bài viết hướng dẫn đầy đủ, chi tiết về bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp

Quy định tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp #

1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc là gì ?

Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia.

Để xác định những đối tượng nào sẽ phải tham gia Bảo hiểm xã hội, cần làm rõ Người lao động là những ai, người lao động là người nước ngoài, người sử dụng lao động là những ai?

2. Đối tượng phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là những ai?

a) Người lao động là công dân Việt Nam:

Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:

  • Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
  • Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
  • Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
  • Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;

b) Người lao động là công dân nước ngoài:

Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp và có hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 01 năm trở lên với người sử dụng lao động tại Việt Nam. 

c) Trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp

Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.

Mức đóng, tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội tại doanh nghiệp #

1. Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc dựa trên cơ sở nào?

Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính dựa trên cơ sở tiền lương mỗi tháng của người lao động, bao gồm mức đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất, quỹ ốm đau, thai sản và quỹ TNLĐ-BNN (theo Điều 85, Điều 86 Luật Bảo hiểm xã hội, Nghị định số 58/2020/NĐ-CP).

Trong đó:

  • Mức tiền lương tháng đóng BHXH, BHYT, BHTNLĐ – BNN tối đa là 20 tháng lương cơ sở (29.800.000 đồng). Mức lương cơ sở năm 2021 đang là 1.490.000 đồng)
  • Mức tiền lương tháng đóng BHTN tối đa là 20 tháng lương tối thiểu vùng (88.400.000 đồng). Mức lương tối thiểu vùng năm 2021 đang là 4.420.000 đồng.
2. Mức bảo hiểm xã hội doanh nghiệp phải đóng đối với người lao động Việt Nam

Tỷ lệ đóng của doanh nghiệp (Người sử dụng lao động): 21,5%

BHXH

BHTN

BHYT

Hưu trí- tử tuất

Ốm đau-thai sản

TNLĐ-BNN

14%

3%

0,5%

1%

3%

Tỷ lệ đóng của Người lao động: 10,5%

BHXH

BHTN

BHYT

Hưu trí-tử tuất

Ốm đau-thai sản

TNLĐ-BNN

8%

 

 

1%

1,5%

Tổng cộng mức đóng cho khi tuyển dụng 1 người lao động là người Việt Nam: 32%
3. Mức bảo hiểm xã hội doanh nghiệp phải đóng đối với người lao động nước ngoài

Tỷ lệ đóng của doanh nghiệp (Người sử dụng lao động): 6.5%

BHXH

BHTN

BHYT

Hưu trí- tử tuất

Ốm đau-thai sản

TNLĐ-BNN

 

3.5%

0,5%

 

3%

Tỷ lệ đóng của Người lao động: 1,5%

BHXH

BHTN

BHYT

Hưu trí-tử tuất

Ốm đau-thai sản

TNLĐ-BNN

 

  

 

1,5%

Tổng cộng mức đóng cho khi tuyển dụng 1 người lao động là người Nước ngoài: 8%

Các khoản tiền lương tính đóng Bảo hiểm xã hội #

Các khoản tiền lương tính đóng Bảo hiểm xã hội từ ngày 01/01/2016 đến ngày 31/12/2017

Từ ngày 01/01/2016 đến ngày 31/12/2017, tiền lương tháng đóng BHXH, BHYT, BHTN là mức lương và phụ cấp lương theo quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 4 của Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16/11/2015 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều về HĐLĐ, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động (sau đây được viết là Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH).

Phụ cấp lương theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 4 của Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH là các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ như: phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút và các phụ cấp có tính chất tương tự.

Các khoản tiền lương tính đóng Bảo hiểm xã hội từ ngày 01/01/2018 đến ngày 31/12/2020

Từ ngày 01/01/2018 trở đi, tiền lương tháng đóng BHXH, BHYT, BHTN là mức lương, phụ cấp lương theo quy định tại khoản 1 Điều này và các khoản bổ sung khác theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 4 của Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH.

Các khoản tiền lương tính đóng Bảo hiểm xã hội từ ngày 01/01/2021 trở đi

Thông tư 06/2021 vừa được Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành ngày 07/07/2021 quy định căn cứ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc theo đó, kể từ ngày 01/01/2021 các khoản thu nhập phải đóng BHXH và các khoản thu nhập không tính đóng BHXH được quy định như sau:

Các khoản thu nhập tính đóng BHXH bắt buộc:

1. Mức lương theo công việc hoặc chức danh

2. Các khoản phụ cấp lương theo thỏa thuận của hai bên, gồm:

– Các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ;

– Các khoản phụ cấp lương gắn với quá trình làm việc và kết quả thực hiện công việc của người lao động.

Ví dụ:

+ Phụ cấp chức vụ, chức danh;

+ Phụ cấp trách nhiệm;

+ Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;

+ Phụ cấp thâm niên;

+ Phụ cấp khu vực;

+ Phụ cấp lưu động;

+ Phụ cấp thu hút và các phụ cấp có tính chất tương tự.

3. Các khoản bổ sung xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả thường xuyên trong mỗi kỳ lương

Các khoản thu nhập không tính đóng BHXH bắt buộc:

1. Tiền thưởng theo quy định tại Điều 104 Bộ luật Lao động 2019

2. Tiền ăn giữa ca

3. Các khoản hỗ trợ như: Xăng xe; Điện thoại; Đi lại; Tiền nhà ở; Tiền giữ trẻ; Nuôi con nhỏ

4. Các khoản hỗ trợ NLĐ: Có người thân bị chết; Có người thân kết hôn; Sinh nhật của NLĐ

5. Trợ cấp cho NLĐ có hoàn cảnh khó khăn khi gặp TNLĐ, BNN

6. Các khoản bổ sung không xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động, trả thường xuyên hoặc không thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương gắn với quá trình làm việc, kết quả thực hiện công việc của người lao động.

Đóng bảo hiểm xã hội các trường hợp đặc thù

Trong thời gian người lao động ngừng việc theo quy định của pháp luật về lao động mà vẫn được hưởng tiền lương thì người lao động và người sử dụng lao động thực hiện đóng BHXH, BHYT, BHTN theo mức tiền lương người lao động được hưởng trong thời gian ngừng việc.

Trả lời câu hỏi : “Các khoản phụ cấp không phải đóng bhxh?”

Đây là câu hỏi cho giải đoạn trước đây và năm, và cách hiểu về khoản phụ cấp theo cách là khoản bên cạnh lương chính. Để hiểu đúng thì phụ cấp là phụ cấp theo quy định của Luật lao động và được ghi rõ tại hợp đồng lao động. Kể từ 01/01/2018 các khoản phụ cấp này là khoản thu nhập tính đóng BHXH bắt buộc.

Hướng dẫn cách xác định số tiền lương làm căn cứ tính đóng bảo hiểm xã hội #

1. Nguyên tắc quan trọng cần biết khi xác định số tiền đóng BHXH bắt buộc

Mức lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc là các khoản thu nhập phù hợp với toàn bộ hệ thống tiền lương của doanh nghiệp và quy định pháp luật, không phải tính bằng cách chia thu nhập người lao động ra thành các khoản mang tính chất số học đơn thuần.

2. Công thức tính số tiền đóng BHXH

Số tiền đóng BHXH = Số tiền lương làm căn cứ đóng BHXH x (nhân) Tỷ lệ BHXH theo quy định.

2. Quy trình xác định số tiền lương làm căn cứ tính đóng BHXH đúng nhất

Doanh nghiệp cần xác định tiền lương của người lao động bao gồm các khoản thu nhập như sau:

a) Mức lương theo công việc hoặc chức danh:

Là mức lương tính theo thời gian của công việc hoặc chức danh theo thang lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng theo quy định tại Điều 93 của Bộ luật Lao động; đối với người lao động hưởng lương theo sản phẩm hoặc lương khoán thì ghi mức lương tính theo thời gian để xác định đơn giá sản phẩm hoặc lương khoán;

Bộ luật lao động: Điều 93. Xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động 1. Người sử dụng lao động phải xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động làm cơ sở để tuyển dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương theo công việc hoặc chức danh ghi trong hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động.
2. Mức lao động phải là mức trung bình bảo đảm số đông người lao động thực hiện được mà không phải kéo dài thời giờ làm việc bình thường và phải được áp dụng thử trước khi ban hành chính thức.
3. Người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở khi xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động.
Thang lương, bảng lương và mức lao động phải được công bố công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện.

b) Phụ cấp lương theo thỏa thuận của hai bên như sau:

b1) Các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ;

b2) Các khoản phụ cấp lương gắn với quá trình làm việc và kết quả thực hiện công việc của người lao động.

c) Các khoản bổ sung khác theo thỏa thuận của hai bên như sau:

c1) Các khoản bổ sung xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương;

c2) Các khoản bổ sung không xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động, trả thường xuyên hoặc không thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương gắn với quá trình làm việc, kết quả thực hiện công việc của người lao động.

Đối với các chế độ và phúc lợi khác như thưởng theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật Lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác thì ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động.

d) Các khoản phúc lợi khác

Đối với các chế độ và phúc lợi khác như thưởng theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật Lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác thì ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động.

Bộ luật lao động: Điều 104. Thưởng 1. Thưởng là số tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức khác mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động.
2. Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.

FAQ - Câu hỏi thường gặp về bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp #

Doanh nghiệp bao nhiêu lao động thì phải đóng BHXH bắt buộc?

Căn cứ theo quy định hiện hành về Bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp quy định về đối tượng phải tham gia BHXH là:

  • Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả HĐLĐ được ký kết giữa đơn vị với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
  • Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng (thực hiện từ ngày 01/01/2018);
  • Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;
  • Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp (thực hiện từ ngày 01/01/2018 theo quy định của Chính phủ).
  • Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động thuộc 01 trong các trường hợp nêu trên cũng thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.

Như vậy, Luật không có quy định doanh nghiệp có bao nhiêu lao động mới tham gia BHXH bắt buộc mà là doanh nghiệp dù có ít lao động nhưng nếu có lao động được ký kết hợp đồng từ 01 tháng trở lên thì phải tham gia BHXH bắt buộc cho người lao động.

Doanh nghiệp có tuyển dụng lao động, trả lương nhưng không đóng BHXH thì hậu quả như thế nào?

Doanh nghiệp có tuyển dụng lao động, trả lương nhưng không tham gia BHXH thì bị xử phạt theo theo pháp luật như sau:

  • Thanh tra BHXH
  • Xử phạt vi phạm hành chính vi phạm về BHXH
  • Truy thu BHXH và Xử phạt nộp chậm BHXH tính từ lúc phát sinh nghĩa vụ đến lúc thanh tra
  • Không được đưa tiền lương vào chi phí doanh nghiệp
Doanh nghiệp tính sai số tiền tính BHXH dẫn đến đóng thiếu BHXH thì hậu quả như thế nào?

Doanh nghiệp tính sai số tiền lương làm căn cứ tính đóng BHXH dẫn đến đóng thiếu BHXH thì bị xử phạt theo quy định pháp luật như sau:

  • Thanh tra BHXH
  • Xử phạt vi phạm hành chính vi phạm về BHXH
  • Truy thu BHXH và Xử phạt nộp chậm số tiền đóng thiếu BHXH tính từ lúc phát sinh nghĩa vụ đến lúc thanh tra
Doanh nghiệp tôi có tham gia BHXH cho tất cả người lao động, vậy đã đủ hay chưa?

Như đã trình bày ở trên, đúng về bảo hiểm xã hội phải đáp ứng:

  • Đóng đủ số lượng đối với số người lao động làm việc theo HĐLĐ từ 01 tháng  trở lên
  • Đóng đủ số tiền: Tức là Số tiền đóng BHXH = Số tiền lương làm căn cứ đóng BHXH x Tỷ lệ BHXH. Số tiền lương làm căn cứ đóng BHXH phải theo đúng Luật lao động và Luật BHXH. 

Như vậy, để xác định là đúng, đủ hay chưa cần kiểm tra, rà soát 2 khoản mục nêu trên.

Cách đăng ký BHXH điện tử cho doanh nghiệp như thế nào?

Theo quy định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực BHXH, doanh nghiệp có thể lựa chọn đăng ký và khai nộp BHXH điện tử trực tiếp quy Cổng thông tin điện tử của Bảo hiểm xã hội Việt Nam (https://gddt.baohiemxahoi.gov.vn/) hoặc thông qua tổ chức I-VAN. 

Tuy nhiên, trong một thời điểm chỉ có thể chọn và đăng ký một nhà cung cấp duy nhất (hoặc là các nhà cung cấp dịch vụ I-VAN hoặc là Cổng giao dịch điện tử)

Tùy vào lựa chọn của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể lựa chọn phương thức phù hợp.

Hệ thống quy định về bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp #

Cập nhật lúc 22/06/2022 - 09:50 am

Các quy định về đóng bảo hiểm xã hội #

Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH sửa đổi, bổ sung Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc

Cập nhật lúc 30/06/2022 – 04:25 pm Ngày

Luật Bảo hiểm xã hội 2014 (Áp dụng từ 01/01/2016)

Cập nhật lúc 26/07/2022 – 01:56 pm Ngày

Nghị định 115/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc

Nghị định này quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động

Các quy định về xử phạt các vi phạm về bảo hiểm xã hội #

Nghị định 28/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH

Nghị định này quy định về hành vi, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội …

Nghị định 21/2016/NĐ-CP về Thanh tra Bảo hiểm xã hội

Nghị định này quy định các vấn đề liên quan về thanh tra về đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế.

Bài viết hữu ích cho bạn?
Share bài viết này:
  • Facebook
  • Twitter
  • LinkedIn
Updated on 22/06/2022
Hướng dẫn về Hợp đồng lao độngHướng dẫn cho doanh nghiệp khi có Thanh tra Bảo hiểm xã hội

Powered by BetterDocs

Mục lục
  • Quy định tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp
  • Mức đóng, tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội tại doanh nghiệp
  • Các khoản tiền lương tính đóng Bảo hiểm xã hội
  • Hướng dẫn cách xác định số tiền lương làm căn cứ tính đóng bảo hiểm xã hội
  • FAQ - Câu hỏi thường gặp về bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp
  • Hệ thống quy định về bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp

Tư vấn với chúng tôi

Chuyên nghiệp, trách nhiệm, thấu hiểu, bạn sẽ hài lòng với dịch vụ của chúng tôi !
Liên hệ

Số 234 đường 3 tháng 2, Phường 12, Quận 10, Tp.HCM​, Việt Nam

  • (+84 028) 62 64 69 67​
  • (+84) 903 024 034
  • contact@expertis.vn
  • Mon - Fri: 8:00 - 17:30
Facebook-f Linkedin
Giới thiệu
  • Về Expertis
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ
Dịch vụ
  • Tư vấn kinh doanh
  • Kiểm toán
  • Kế toán và thuế
  • Nhân sự tiền lương
  • Tư vấn thuế
  • Xây dựng hệ thống quản lý
Giải pháp
  • Gia nhập thị trường
  • Quản lý doanh nghiệp
  • Mở rộng quy mô
  • M&A - Đóng cửa
Kho nội dung
  • Bản tin thuế 2023
  • Kho kiến thức
  • Tin tức
  • Sự kiện
DMCA.com Protection Status
© 2003-2023, Expertis Audit and Consult Company

 

ĐĂNG KÝ BÁO GIÁ

Để nhận được báo giá nhanh nhất, quý khách vui lòng điền chính xác và đầy đủ thông tin bên dưới:

[contact-form-7 id=”18259″ title=”Đăng ký báo giá”]

NHẬN PROFILE EXPERTIS

Để nhận Profile của chúng tôi qua Email, quý khách vui lòng nhập đúng và đầy đủ thông tin bên dưới:

[contact-form-7 id=”18306″ title=”Nhận Profile”]