• 0903 024 034
  • contact@expertis.vn
  • Mon - Fri: 8:00 - 17:30
Search
Close
Expertis.vn logo main
  • Về Expertis
    • Về chúng tôi
      • Giới thiệu về Expertis
      • Thành viên hiệp hội
      • Liên hệ
    • Tuyển dụng
      • Vị trí đang tuyển dụng
    • Cổng đối tác
      • Đối tác Global
      • Đối tác công nghệ
  • Dịch vụ
    • Kiểm toán
      • Kiểm toán báo cáo tài chính
      • Kiểm toán thuế
      • Dịch vụ kiểm toán tuân thủ
      • Dịch vụ thẩm định chi tiết – Financial Due Diligence (FDD)
    • Kế toán
      • Dịch vụ kế toán và thuế trọn gói
      • Dịch vụ hoàn thiện hồ sơ kế toán
      • Dịch vụ quản lý doanh nghiệp trọn gói
      • Dịch vụ lập báo cáo tài chính
    • Tư vấn thuế
      • Dịch vụ tư vấn giao dịch liên kết
      • Dịch vụ tư vấn thuế
      • Dịch vụ giải trình quyết toán thuế
    • Xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính
      • Dịch vụ xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính – Quản trị
    • Nhân sự tiền lương
      • Dịch vụ quản lý Lương và Bảo hiểm xã hội
      • Dịch vụ tư vấn xây dựng Hệ thống tiền lương trong doanh nghiệp
      • Dịch vụ đăng ký bảo hiểm xã hội lần đầu
    • Doanh nghiệp & Đầu tư
      • Dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp
      • Dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Thành lập VPĐD nước ngoài tại Việt Nam
      • Dịch vụ giải thể doanh nghiệp
  • Kho kiến thức
    • Kiến thức về Kiểm toán
      • Kiến thức kiểm toán cho giám đốc
      • Quy định pháp luật về kiểm toán
      • Cập nhật tin tức về kiểm toán
      • Hệ thống chuẩn mực kiểm toán
    • Kiến thức quản lý công tác kế toán
      • Kiến thức kế toán cho giám đốc
      • Xây dựng hệ thống kế toán – tài chính
      • Quản trị tài chính doanh nghiệp
      • Quy định pháp luật về kế toán
    • Kiến thức về thuế
      • Kiến thức về thuế cho giám đốc
      • Kiến thức Kiểm tra thuế – Quyết toán thuế
      • Kiến thức về giao dịch liên kết
      • Quy định pháp luật về thuế
      • Tin tức sự kiện về thuế
    • Kiến thức quản lý lao động tiền lương
      • Kiến thức quản lý lao động tiền lương cho giám đốc
      • Quy định đối với Lao động nước ngoài
      • Quy định pháp luật về lao động tiền lương
      • Các mô hình tiền lương trong doanh nghiệp
      • Cập nhật tin tức, sự kiện về lao động tiền lương bảo hiểm
      • Công cụ tính lương (Gross-Net) – Tính thuế TNCN – Tính BHXH 2022
    • Kiến thức doanh nghiệp và đầu tư
      • Thành lập và quản lý doanh nghiệp
      • Môi trường kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam
      • Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Vay nước ngoài, trả nợ vay nước ngoài
  • Lĩnh vực
    • Thương mại
    • Dịch vụ
    • Xây dựng, lắp đặt
    • Sản xuất, gia công
    • Công nghệ thông tin
    • Vận tải, Logistic
    • Doanh nghiệp khoa học công nghệ
    • Hộ, Cá nhân kinh doanh
  • Tin tức
    • Bản tin thuế 2022
    • Bản tin thuế 2021
    • Tin cập nhật
    • Sự kiện
    • Hỗ trợ doanh nghiệp do Covid-19
  • Liên hệ
Menu
  • Về Expertis
    • Về chúng tôi
      • Giới thiệu về Expertis
      • Thành viên hiệp hội
      • Liên hệ
    • Tuyển dụng
      • Vị trí đang tuyển dụng
    • Cổng đối tác
      • Đối tác Global
      • Đối tác công nghệ
  • Dịch vụ
    • Kiểm toán
      • Kiểm toán báo cáo tài chính
      • Kiểm toán thuế
      • Dịch vụ kiểm toán tuân thủ
      • Dịch vụ thẩm định chi tiết – Financial Due Diligence (FDD)
    • Kế toán
      • Dịch vụ kế toán và thuế trọn gói
      • Dịch vụ hoàn thiện hồ sơ kế toán
      • Dịch vụ quản lý doanh nghiệp trọn gói
      • Dịch vụ lập báo cáo tài chính
    • Tư vấn thuế
      • Dịch vụ tư vấn giao dịch liên kết
      • Dịch vụ tư vấn thuế
      • Dịch vụ giải trình quyết toán thuế
    • Xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính
      • Dịch vụ xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính – Quản trị
    • Nhân sự tiền lương
      • Dịch vụ quản lý Lương và Bảo hiểm xã hội
      • Dịch vụ tư vấn xây dựng Hệ thống tiền lương trong doanh nghiệp
      • Dịch vụ đăng ký bảo hiểm xã hội lần đầu
    • Doanh nghiệp & Đầu tư
      • Dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp
      • Dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Thành lập VPĐD nước ngoài tại Việt Nam
      • Dịch vụ giải thể doanh nghiệp
  • Kho kiến thức
    • Kiến thức về Kiểm toán
      • Kiến thức kiểm toán cho giám đốc
      • Quy định pháp luật về kiểm toán
      • Cập nhật tin tức về kiểm toán
      • Hệ thống chuẩn mực kiểm toán
    • Kiến thức quản lý công tác kế toán
      • Kiến thức kế toán cho giám đốc
      • Xây dựng hệ thống kế toán – tài chính
      • Quản trị tài chính doanh nghiệp
      • Quy định pháp luật về kế toán
    • Kiến thức về thuế
      • Kiến thức về thuế cho giám đốc
      • Kiến thức Kiểm tra thuế – Quyết toán thuế
      • Kiến thức về giao dịch liên kết
      • Quy định pháp luật về thuế
      • Tin tức sự kiện về thuế
    • Kiến thức quản lý lao động tiền lương
      • Kiến thức quản lý lao động tiền lương cho giám đốc
      • Quy định đối với Lao động nước ngoài
      • Quy định pháp luật về lao động tiền lương
      • Các mô hình tiền lương trong doanh nghiệp
      • Cập nhật tin tức, sự kiện về lao động tiền lương bảo hiểm
      • Công cụ tính lương (Gross-Net) – Tính thuế TNCN – Tính BHXH 2022
    • Kiến thức doanh nghiệp và đầu tư
      • Thành lập và quản lý doanh nghiệp
      • Môi trường kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam
      • Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Vay nước ngoài, trả nợ vay nước ngoài
  • Lĩnh vực
    • Thương mại
    • Dịch vụ
    • Xây dựng, lắp đặt
    • Sản xuất, gia công
    • Công nghệ thông tin
    • Vận tải, Logistic
    • Doanh nghiệp khoa học công nghệ
    • Hộ, Cá nhân kinh doanh
  • Tin tức
    • Bản tin thuế 2022
    • Bản tin thuế 2021
    • Tin cập nhật
    • Sự kiện
    • Hỗ trợ doanh nghiệp do Covid-19
  • Liên hệ

KHO KIẾN THỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Nội dung chuyên biệt, biên tập kỹ lưỡng, do Ban chuyên môn Expertis biên soạn và cập nhật

Kiến thức về thuế cho giám đốc

  • Cơ quan thuế và cuộc chiến chống trục lợi tiền thuế giá trị gia tăng (VAT)
  • Không được xuất cảnh khi đang bị cưỡng chế nợ thuế
  • Ngân hàng phải cung cấp dữ liệu giao dịch ngân hàng của các cá nhân cho cơ quan thuế
  • Quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết từ 2020
  • Nghĩa vụ thuế khi doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh
  • Xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn (từ 05/12/2020)
  • Kiến thức về Quản lý thuế cần biết cho doanh nghiệp
  • Cách doanh nghiệp lập kế hoạch thuế (Tax Planning)
  • Chính sách thuế: nỗi lo thường trực của nhà đầu tư nước ngoài
  • Lịch nộp các loại tờ khai thuế 2020
  • Phân công quản lý thuế ở TP.HCM

Kiến thức kiểm tra thuế - quyết toán thuế

  • Cơ quan thuế và cuộc chiến chống trục lợi tiền thuế giá trị gia tăng (VAT)
  • Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
  • Hiểu đúng về thời điểm xuất hóa đơn
  • Quy định về ấn định thuế từ 2020
  • Tiền bản quyền có chịu thuế nhà thầu không
  • Quy trình kiểm tra thuế do Tổng cục thuế ban hành
  • Chi phí hợp lý hợp lệ, chi phí được trừ khi doanh nghiệp quyết toán thuế

Kiến thức về giao dịch liên kết

  • Thuế kiểm soát chặt giao dịch liên kết chống chuyển giá: Doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì
  • Kê khai giao dịch liên kết cho doanh nghiệp tại Việt Nam
  • Chuyển giá: doanh nghiệp Việt Nam cẩn thận bị truy thu thuế
  • Cẩm nang về Giao dịch liên kết đối với doanh nghiệp tại Việt Nam
  • Giao dịch liên kết (chuyển giá) – Phần 4: hướng dẫn về tờ khai và hồ sơ
  • Giao dịch liên kết (chuyển giá) – Phần 3: Phân loại giao dịch liên kết và nguyên tắc bản chất quyết định hình thức
  • Giao dịch liên kết (chuyển giá) – Phần 2: Các hình thức chuyển giá của các công ty đa quốc gia tại Việt Nam
  • Giao dịch liên kết (chuyển giá) – Phần 1: Cơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận
  • Quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết từ 2020
Quy định pháp luật về giao dịch liên kết (Chuyển giá)
  • Thông tư 45/2021/TT-BTC hướng dẫn áp dụng APA trong quản lý thuế đối với DN có giao dịch liên kết
  • Công văn 271/TCT-TTKT về giới thiệu các nội dung mới của Nghị định 132/2020/NĐ-CP về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết
  • Các phụ lục của Nghị định 132/2020/NĐ-CP về giao dịch liên kết
  • Nghị định 132/2020/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết
  • Công văn 2835/TCT-TTKT về hướng dẫn tổ chức thực hiện Nghị định 68/2020/NĐ-CP do Tổng cục Thuế ban hành
  • Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung NĐ 20/2017/NĐ-CP về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết
  • Thông tư 41/2017/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết
  • Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết

Quy định pháp luật về thuế

  • Nghị định số 15/2022/NĐ-CP quy định về miễn, giảm thuế theo Nghị quyết 43/2022/QH15
  • Xác định các ưu đãi thuế đối với phần mềm
  • Thông tư 19/2021/TT-BTC hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế
  • Quy định về Hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật và cách sử dụng Văn bản hợp nhất
Quản lý thuế
  • Thông tư 80/2021/TT-BTC hướng dẫn về quản lý thuế từ 01/01/2022
  • Thông tư 78/2021/TT-BTC về hóa đơn chứng từ
  • Công văn 6770/CTTPHCM-KK về nộp hồ sơ khai thuế trong thời gian thực hiện Chỉ thị 16/CT-TTg
  • Thông tư 31/2021/TT-BTC về quản lý rủi ro trong quản lý thuế
  • Thông tư 105/2020/TT-BTC ngày 03/12/2020 hướng dẫn về đăng ký thuế
  • Nghị định 126/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quản lý thuế 2019
  • Luật quản lý thuế 2019 (Luật số 38/2019/QH14)
  • Thông tư 119/2014/TT-BTC sửa đổi về áp dụng khai thuế theo phương pháp khấu trừ
Thuế giá trị gia tăng
  • Nghị định số 15/2022/NĐ-CP quy định về miễn, giảm thuế theo Nghị quyết 43/2022/QH15
  • Giảm thuế GTGT từ 10% xuống 8% trong năm 2022 (Từ 01/02 – Hướng dẫn áp dụng chi tiết)
  • Thông tư 43/2021/TT-BTC bổ sung dụng cụ, thiết bị y tế chịu thuế suất thuế GTGT 5%
Thuế thu nhập doanh nghiệp
  • Thông tư 71/2021/TT-BTC hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cơ sở thực hiện xã hội hóa chưa truy thu theo Nghị quyết 63/NQ-CP ngày 25/5/2014
  • Chi phí liên quan đến Covid được tính vào chi phí doanh nghiệp và không tính vào thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân
  • Quyết định 29/2021/QĐ-TTg về ưu đãi đầu tư đặc biệt
  • Nghị định 57/2021/NĐ-CP về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ
  • Thông tư 03/2021/TT-BTC hướng dẫn về Miễn giảm thuế TNDN đối với doanh nghiệp khoa học và công nghệ
Thuế thu nhập cá nhân
  • Những thay đổi trong cách tính thuế TNCN năm 2022
  • Hệ thống quy định pháp luật về thuế thu nhập cá nhân
Hóa đơn chứng từ
  • Công văn 5113/TCT-CS hướng dẫn một số nội dung về hóa đơn điện tử
  • Công văn 4144/TCT-CS Tổng cục thuế giới thiệu các nội dung mới tại TT 78/2021/TT-BTC hướng dẫn về hóa đơn, chứng từ
  • Quy trình quản lý hóa đơn điện tử do Tổng cục thuế ban hành
  • Nghị định số 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn, chứng từ
  • Thông tư 88/2020/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Điều 26 Thông tư 68/2019/TT-BTC
  • Thông tư 68/2019/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 119/2018/NĐ-CP về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ
  • Văn bản hợp nhất 11/VBHN-BTC năm 2018 hướng dẫn thi hành nghị định 51/2010/NĐ-CP và 04/2014/NĐ-CP về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
  • Thông tư 39/2014/TT-BTC hướng dẫn thi hành NĐ 51/2010/NĐ-CP và nđ 04/2014/NĐ-CP quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
  • Nghị định 04/2014/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của NĐ số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
  • Nghị định 51/2010/NĐ-CP quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
Xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn
  • Nghị định 102/2021/NĐ-CP về xử phạt VPHC lĩnh vực thuế, hóa đơn, kế toán, kiểm toán
  • Nghị định 125/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn
Gia hạn, miễn giảm thuế do Covid-19
  • Nghị quyết 11/NQ-CP về gia hạn nộp thuế 2022
  • Nghị quyết 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội
  • Nghị định 92/2021/NĐ-CP hướng dẫn Nghị quyết 406/NQ-UBTVQH15 về miễn giảm thuế
  • Công văn 3887/TCT-CS về khoản chi ủng hộ, tài trợ của doanh nghiệp cho các hoạt động phòng, chống dịch covid-19
  • Nghị định 52/2021/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN và tiền thuê đất trong năm 2021 (Do Covid-19)
  • Nghị định 41/2020/NĐ-CP Gia hạn thời hạn nộp thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN và tiền thuê đất (Do Covid-19)

Cập nhật tin tức sự kiện về thuế

  • Điểm lưu ý cho các cá nhân và doanh nghiệp khi quyết toán thuế năm 2021
  • Hồ sơ cần thiết và thời hạn quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2022
  • Có cần kê khai thuế khi không phát sinh thuế thu nhập cá nhân?
  • Năm 2022 không quyết toán thuế thu nhập cá nhân có bị phạt?
  • Nghị định số 15/2022/NĐ-CP quy định về miễn, giảm thuế theo Nghị quyết 43/2022/QH15
  • Giảm thuế GTGT từ 10% xuống 8% trong năm 2022 (Từ 01/02 – Hướng dẫn áp dụng chi tiết)
  • Quản lý thông tin đầu ra, đầu vào của doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh qua hóa đơn điện tử
  • Chuyển giá: doanh nghiệp Việt Nam cẩn thận bị truy thu thuế
  • Không phát sinh trả thu nhập thì có phải khai thuế TNCN không?
  • Đánh giá rủi ro thuế và giám sát trọng điểm người nộp thuế từ 02/07/2021
  • Hướng dẫn quyết toán thuế TNCN năm 2020
  • Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp khoa học công nghệ
  • Lịch nộp các loại Tờ khai thuế năm 2021
  • Các quy định mới về kê khai thuế đối với doanh nghiệp từ tháng 12/2020
  • Điểm mới của NĐ 126/NĐ-CP về quản lý thuế áp dụng từ 05/12/2020
  • Cẩn thận bị phạt với việc Tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
  • Ngân hàng phải cung cấp dữ liệu giao dịch ngân hàng của các cá nhân cho cơ quan thuế
  • Tăng nhiều mức phạt vi phạm hành chính về thuế và hóa đơn từ 05/12/2020
  • Quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết từ 2020
  • Không bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử từ 01/11/20
  • Các trường hợp lập hóa đơn điện tử bị sai sót cần phải xử lý
  • Nghị định 114/2020/NĐ-CP hướng dẫn thực hiện giảm thuế 30% TNDN phải nộp của năm 2020
  • Công văn 3867/TCT-KK năm 2020 về hoàn thuế giá trị gia tăng nộp thừa do nộp nhầm
  • 3867/TCT-KK về hoàn thuế giá trị gia tăng nộp thừa
  • Hướng dẫn thực hiện đúng chính sách thuế đối với hoạt động quảng cáo trên Facebook, Google
  • Công văn 2578/TCT-CS ngày 23/6/2020 về thời điểm bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử
  • Công văn 3529/TCT-KK về chính sách về thuế GTGT đã hoàn đối với dự án đầu tư chấm dứt hoạt động
  • Công văn 3185/TCT-HTQT năm 2020 về khấu trừ thuế đã nộp tại nước ngoài vào số thuế phải nộp tại Việt Nam
  • Công văn 2668/TCT-CS năm 2020 về chính sách thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp khi chuyển đổi thành doanh nghiệp chế xuất do Tổng cục Thuế ban hành
  • 9 điểm mới cần biết về Luật Quản lý thuế 2019 (áp dụng từ 01/07/2020)
  • Home
  • Kiến thức
  • Kiến thức về thuế
  • Lĩnh vực Công nghệ thông tin
  • Xác định các ưu đãi thuế đối với phần mềm

Xác định các ưu đãi thuế đối với phần mềm

Mục lục
  • Chính sách ưu đãi thuế của Việt Nam cho ngành phần mềm
  • Ưu đãi cụ thể đối với hoạt động sản xuất phần mềm
    • Bước 1: Phải xác định đúng về hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm
    • Bước 2: Xác định đúng các điều kiện hưởng ưu đãi về thuế
  • FAQ - Câu hỏi thường gặp - Trường hợp đặc biệt
hướng dẫn ưu đãi thuế sản xuất phần mềm

Việc ngành phần mềm được hưởng ưu đãi thuế đối với phần mềm là điều thuận lợi đối với kinh doanh, tuy nhiên cách áp dụng và chính sách cho mỗi loại hoạt động kinh doanh là khác nhau. Dưới đây là hướng dẫn cách xác định ưu đãi thuế đối với ngành phần mềm.

Chính sách ưu đãi thuế của Việt Nam cho ngành phần mềm #

1. Ưu đãi về thuế giá trị gia tăng
  • Phần mềm máy tính bao gồm sản phẩm phần mềm và dịch vụ phần mềm theo quy định” thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng.
  • Sản phẩm phần mềm và dịch vụ phần mềm xuất khẩu được hưởng thuế suất thuếgiá trị gia tăng là 0%.
2. Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp

Hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm đáp ứng quy định được hưởng ưu đãi rất cao, được miễn giảm thuế và áp dụng thuế suất thấp hơn mức bình thường như sau:

  • Miễn thuế bốn năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong chín năm tiếp theo.
  • Áp dụng thuế suấthuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi là 10% trong thời hạn mười lăm năm (15 năm).

Ưu đãi cụ thể đối với hoạt động sản xuất phần mềm #

Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phần mềm đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật, được hưởng các ưu đãi về thuế GTGT và thuế TNDN.

Để được ưu đãi, cần rà soát các hướng dẫn áp dụng chi tiết sau đây:

Bước 1: Phải xác định đúng về hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm #

Đọc bài viết hướng dẫn xác định hoạt động sản xuất phần mềm đầy đủ tại đây. Lưu ý: Cách xác định được chia thành 2 giai đoạn, do có sự thay đổi về quy định pháp luật.

Từ ngày 18/08/2020 về trước

Điều 5. Quy trình sản xuất sản phẩm phần mềm

Quy trình sản xuất sản phẩm phần mềm bao gồm 07 công đoạn sau:

1. Xác định yêu cầu, bao gồm một trong những tác nghiệp như: khảo sát yêu cầu của khách hàng, phân tích nghiệp vụ; thu thập, xây dựng yêu cầu; tư vấn điều chỉnh quy trình; thống nhất yêu cầu, xét duyệt yêu cầu.

2. Phân tích và thiết kế, bao gồm một trong những tác nghiệp như: đặc tả yêu cầu; thiết lập bài toán phát triển; mô hình hóa dữ liệu; mô hình hóa chức năng; mô hình hóa luồng thông tin; xác định giải pháp phần mềm; thiết kế hệ thống phần mềm; thiết kế các đơn vị, mô đun phần mềm.

3. Lập trình, viết mã lệnh, bao gồm một trong những tác nghiệp như: viết chương trình phần mềm; lập trình các đơn vị, mô đun phần mềm; chỉnh sửa, tùy biến, tinh chỉnh phần mềm; tích hợp các đơn vị phần mềm; tích hợp hệ thống phần mềm.

4. Kiểm tra, thử nghiệm phần mềm, bao gồm một trong những tác nghiệp như: xây dựng các kịch bản kiểm tra, thử nghiệm các đơn vị, mô đun phần mềm; thử nghiệm phần mềm; kiểm thử hệ thống phần mềm; kiểm thử chức năng phần mềm; thẩm định chất lượng phần mềm; đánh giá khả năng gây lỗi; xác định thỏa mãn yêu cầu khách hàng; nghiệm thu phần mềm.

5. Hoàn thiện, đóng gói phần mềm, bao gồm một trong những tác nghiệp như: xây dựng tài liệu mô tả phần mềm, tài liệu hướng dẫn cài đặt, sử dụng phần mềm; đóng gói phần mềm; đăng ký mẫu mã; đăng ký quyền sở hữu trí tuệ.

6. Cài đặt, chuyển giao, hướng dẫn sử dụng, bảo trì, bảo hành phần mềm, bao gồm một trong những tác nghiệp như: hướng dẫn cài đặt phần mềm; triển khai cài đặt phần mềm; đào tạo, hướng dẫn người sử dụng; kiểm tra phần mềm sau khi bàn giao; sửa lỗi phần mềm sau bàn giao; hỗ trợ sau bàn giao, bảo hành phần mềm; bảo trì phần mềm.

7. Phát hành, phân phối sản phẩm phần mềm, bao gồm một trong những tác nghiệp như: tiếp thị, quảng bá, bán, phân phối sản phẩm phần mềm; phát hành sản phẩm phần mềm.

Điều 6. Xác định hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm

1. Yêu cầu chung đối với tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sản xuất sản phẩm phần mềm:

a) Đối với tổ chức, doanh nghiệp: có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đầu tư, hoặc văn bản quy định về chức năng nhiệm vụ do người có thẩm quyền cấp. Đối với cá nhân: có mã số thuế cá nhân; có kê khai thuế trong đó ghi rõ phần thu nhập từ hoạt động sản xuất phần mềm;

b) Sản phẩm phần mềm do cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sản xuất thuộc một trong các loại sản phẩm phần mềm được quy định trong Danh mục sản phẩm phần mềm ban hành theo Thông tư số 09/2013/TT-BTTTT ngày 08 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.

2. Hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân được xác định là hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm và đáp ứng quy trình khi tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đáp ứng được yêu cầu ở Khoản 1 Điều này, và hoạt động đó thuộc một hoặc nhiều trường hợp trong số các trường hợp sau:

a) Hoạt động thuộc một hoặc nhiều công đoạn trong các công đoạn từ 2 đến 4 của quy trình sản xuất sản phẩm phần mềm quy định tại các Khoản 2, 3, 4 Điều 5 Thông tư này đối với sản phẩm phần mềm nêu tại Điểm b, Khoản 1 Điều này.

b) Hoạt động nêu tại công đoạn 1, công đoạn 5 của quy trình sản xuất sản phẩm phần mềm quy định tại Khoản 1 và Khoản 5 Điều 5 Thông tư này, khi tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đó có hoạt động thỏa mãn quy định tại Điểm a, Khoản này đối với cùng một sản phẩm phần mềm.

c) Hoạt động thuộc công đoạn 6 của quy trình sản xuất sản phẩm phần mềm quy định tại Khoản 6 Điều 5 Thông tư này, khi tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đó có các hoạt động thuộc đầy đủ cả 5 công đoạn từ 1 đến 5 của quy trình sản xuất sản phẩm phần mềm quy định từ Khoản 1 đến Khoản 5 Điều 5 Thông tư này đối với cùng một sản phẩm phần mềm.

Từ ngày 19/08/2020 đến nay

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan quản lý, các tổ chức và doanh nghiệp liên quan đến hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm thuộc Danh mục sản phẩm phần mềm theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Điều 3. Quy trình sản xuất sản phẩm phần mềm

Các công đoạn trong quy trình sản xuất sản phẩm phần mềm:

1. Xác định yêu cầu, bao gồm một hoặc nhiều tác nghiệp như: đưa ra hoặc hoàn thiện ý tưởng về phát triển sản phẩm phần mềm; mô tả các đặc tính (yêu cầu) của sản phẩm, các ngữ cảnh sử dụng sản phẩm; đề xuất, khảo sát, làm rõ yêu cầu đối với sản phẩm phần mềm; phân tích nghiệp vụ; xây dựng yêu cầu hoàn chỉnh đối với sản phẩm phần mềm; tư vấn điều chỉnh quy trình; thống nhất yêu cầu, xét duyệt yêu cầu, khả năng kiểm soát và các cơ sở để xác nhận sự tuân thủ yêu cầu của sản phẩm.

2. Phân tích và thiết kế, bao gồm một hoặc nhiều tác nghiệp như: đặc tả yêu cầu (yêu cầu thuộc chức năng và không thuộc chức năng, các vấn đề cần được giải quyết); thiết lập bài toán phát triển; các kỹ thuật phù hợp được thực hiện để tối ưu hóa giải pháp, phân tích về tính đúng đắn và khả năng kiểm tra của phần mềm, phân tích ảnh hưởng của các yêu cầu phần mềm vào môi trường vận hành, các yêu cầu được ưu tiên, chấp thuận và được cập nhật khi cần thiết; mô hình hóa dữ liệu; mô hình hóa chức năng; mô hình hóa luồng thông tin; xác định giải pháp phần mềm; thiết kế giải pháp, thiết kế hệ thống phần mềm; thiết kế dữ liệu, thiết kế kiến trúc của phần mềm, thiết kế các đơn vị, mô đun thành phần phần mềm; thiết kế bảo mật, an toàn thông tin cho phần mềm; thiết kế giao diện trải nghiệm khách hàng.

3. Lập trình, viết mã lệnh, bao gồm một hoặc nhiều tác nghiệp như: viết chương trình phần mềm; lập trình các đơn vị, mô đun phần mềm; chỉnh sửa, tùy biến, tinh chỉnh phần mềm; tích hợp các đơn vị phần mềm; tích hợp hệ thống phần mềm.

4. Kiểm tra, thử nghiệm phần mềm, bao gồm một hoặc nhiều tác nghiệp như: xây dựng các kịch bản kiểm tra, thử nghiệm các đơn vị, mô đun phần mềm; thử nghiệm phần mềm; kiểm thử hệ thống phần mềm; kiểm thử chức năng phần mềm; thẩm định chất lượng phần mềm; đánh giá khả năng gây lỗi; kiểm thử bảo mật, an toàn thông tin cho phần mềm; xác định thỏa mãn yêu cầu khách hàng; nghiệm thu phần mềm.

5. Hoàn thiện, đóng gói sản phẩm phần mềm bao gồm một hoặc nhiều tác nghiệp như: xây dựng tài liệu mô tả sản phẩm phần mềm, tài liệu hướng dẫn cài đặt (trong trường hợp chuyển giao sản phẩm trọn gói), tài liệu hướng dẫn sử dụng sản phẩm phần mềm (cho người sử dụng hoặc người thuê dịch vụ); đóng gói sản phẩm phần mềm; đăng ký mẫu mã; đăng ký quyền sở hữu trí tuệ.

6. Cài đặt, chuyển giao, hướng dẫn sử dụng, bảo trì, bảo hành sản phẩm phần mềm bao gồm một hoặc nhiều tác nghiệp như: chuyển giao (trọn gói sản phẩm hoặc quyền sử dụng sản phẩm dưới dạng cho thuê); hướng dẫn cài đặt sản phẩm phần mềm (trường hợp chuyển giao sản phẩm trọn gói); triển khai cài đặt sản phẩm phần mềm (trên hệ thống của khách hàng trong trường hợp chuyển giao trọn gói hoặc trên hệ thống cung cấp dịch vụ trong trường hợp cho thuê sản phẩm phần mềm); đào tạo, hướng dẫn (người sử dụng hoặc người thuê dịch vụ); kiểm tra sản phẩm phần mềm sau khi bàn giao hoặc sản phẩm phần mềm trên hệ thống cung cấp dịch vụ; sửa lỗi sản phẩm phần mềm sau bàn giao hoặc sản phẩm phần mềm trên hệ thống cung cấp dịch vụ; hỗ trợ sau bàn giao trong quá trình cho thuê dịch vụ; bảo hành sản phẩm sau bàn giao hoặc trong quá trình cho thuê dịch vụ; bảo trì sản phẩm phần mềm (trên hệ thống của khách hàng hoặc trên hệ thống cung cấp dịch vụ).

7. Phát hành, phân phối sản phẩm phần mềm, bao gồm một hoặc nhiều tác nghiệp như bán, cho thuê, phân phối, phát hành sản phẩm phần mềm tự sản xuất.

Điều 4. Xác định hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm đáp ứng quy trình

1. Hoạt động sản xuất một sản phẩm phần mềm của tổ chức, doanh nghiệp quy định tại Điều 3 Thông tư này được xác định là hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm đáp ứng quy trình khi đối với sản phẩm đó tổ chức, doanh nghiệp thực hiện ít nhất một trong hai công đoạn: Xác định yêu cầu, Phân tích và thiết kế quy định tương ứng tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 3 Thông tư này.

2. Hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm đáp ứng quy trình quy định tại Khoản 1 Điều này được thể hiện bằng một hoặc nhiều tài liệu sau, tương ứng với từng tác nghiệp thuộc các công đoạn mà tổ chức, doanh nghiệp đã thực hiện:

a) Tài liệu chứng minh từng tác nghiệp của công đoạn Xác định yêu cầu: Mô tả ý tưởng về phương thức phát triển sản phẩm; mô tả các đặc tính (yêu cầu) của sản phẩm, các ngữ cảnh sử dụng sản phẩm; mô tả đề xuất, kết quả khảo sát, kết quả làm rõ, hoàn chỉnh yêu cầu đối với sản phẩm; mô tả phân tích chi tiết nghiệp vụ; mô tả yêu cầu hoàn chỉnh đối với sản phẩm; mô tả nội dung tư vấn điều chỉnh quy trình; biên bản thống nhất yêu cầu, xét duyệt yêu cầu, mô tả khả năng kiểm soát và các cơ sở để xác nhận sự tuân thủ yêu cầu của sản phẩm; hoặc các tài liệu có nội dung tương tự.

b) Tài liệu chứng minh từng tác nghiệp của công đoạn Phân tích và thiết kế: Mô tả yêu cầu; mô tả bài toán phát triển; mô tả các kỹ thuật phù hợp được thực hiện để tối ưu hóa giải pháp, phân tích về tính đúng đắn và khả năng kiểm tra của phần mềm, phân tích ảnh hưởng của các yêu cầu phần mềm vào môi trường vận hành, liệt kê các yêu cầu được ưu tiên, chấp thuận và được cập nhật khi cần thiết; mô tả mô hình dữ liệu, mô hình chức năng, mô hình luồng thông tin; mô tả giải pháp phần mềm; thiết kế giải pháp, thiết kế hệ thống phần mềm, thiết kế dữ liệu, thiết kế kiến trúc, thiết kế các đơn vị, mô đun thành phần của phần mềm; thiết kế bảo mật, an toàn thông tin cho phần mềm; thiết kế giao diện trải nghiệm khách hàng; hoặc các tài liệu có nội dung tương tự.

c) Tài liệu chứng minh tùng tác nghiệp của công đoạn Lập trình, viết mã lệnh: Một số đoạn mã nguồn chính thể hiện doanh nghiệp có viết mã lệnh phần mềm; mô tả hệ thống phần mềm đã được tích hợp; hoặc các tài liệu có nội dung tương tự.

d) Tài liệu chứng minh từng tác nghiệp của công đoạn Kiểm tra, thử nghiệm phần mềm: Kịch bản kiểm tra, thử nghiệm các đơn vị, mô đun phần mềm; mô tả kết quả thử nghiệm phần mềm, kết quả kiểm thử hệ thống phần mềm, kết quả kiểm thử chức năng phần mềm, kết quả thẩm định chất lượng phần mềm; mô tả đánh giá khả năng gây lỗi; mô tả kết quả kiểm thử bảo mật, an toàn thông tin cho phần mềm; xác nhận phần mềm đáp ứng yêu cầu của khách hàng; biên bản nghiệm thu phần mềm; hoặc các tài liệu có nội dung tương tự.

đ) Tài liệu chứng minh từng tác nghiệp của công đoạn Hoàn thiện, đóng gói sản phẩm: Giới thiệu đầy đủ về sản phẩm phần mềm; hướng dẫn cài đặt (trong trường hợp chuyển giao sản phẩm trọn gói), hướng dẫn sử dụng sản phẩm sản phẩm hoặc sử dụng dịch vụ (cho người sử dụng hoặc người thuê dịch vụ); bản sao chứng nhận đăng ký mẫu mã (nếu có); bản sao chứng nhận đăng ký quyền sở hữu trí tuệ (nếu có); hoặc các tài liệu có nội dung tương tự.

e) Tài liệu chứng minh từng tác nghiệp của công đoạn Cài đặt, chuyển giao, hướng dẫn sử dụng, bảo hành, bảo trì sản phẩm: Biên bản hoặc hợp đồng chuyển giao (trọn gói sản phẩm hoặc quyền sử dụng sản phẩm dưới dạng cho thuê); hướng dẫn cài đặt sản phẩm phần mềm (trường hợp chuyển giao sản phẩm trọn gói); mô tả kết quả cài đặt sản phẩm phần mềm (trên hệ thống của khách hàng trong trường hợp chuyển giao trọn gói hoặc trên hệ thống cung cấp dịch vụ trong trường hợp cho thuê sản phẩm phần mềm); nội dung đào tạo, hướng dẫn (người sử dụng hoặc người thuê dịch vụ); mô tả hoạt động kiểm tra sản phẩm phần mềm sau khi bàn giao hoặc sản phẩm phần mềm trên hệ thống cung cấp dịch vụ; mô tả hoạt động sửa lỗi sản phẩm phần mềm sau bàn giao hoặc sản phẩm phần mềm trên hệ thống cung cấp dịch vụ; mô tả hoạt động hỗ trợ sau bàn giao trong quá trình cho thuê dịch vụ; mô tả hoạt động bảo hành sản phẩm sau bàn giao hoặc trong quá trình cho thuê dịch vụ; mô tả hoạt động bảo trì sản phẩm phần mềm (trên hệ thống của khách hàng hoặc trên hệ thống cung cấp dịch vụ).

Danh mục sản phẩm phần mềm (áp dụng từ 23/05/2013 đến nay)

PHỤ LỤC SỐ 01

DANH MỤC SẢN PHẨM PHẦN MỀM
(Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2013/TT-BTTTT ngày 08/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông)

STT

Tên sản phẩm

1

 

 

 

Sản phẩm phần mềm

 

1

 

 

Nhóm phần mềm hệ thống

(System Software)

 

 

1

 

Hệ điều hành

(Operating System Software)

 

01

Hệ điều hành máy chủ

(Server operating system software)

02

Hệ điều hành máy trạm/máy tính cá nhân để bàn

(Desktop/client operating system software)

03

Hệ điều hành dùng cho thiết bị di động cầm tay

(Operating system software for portable devices)

04

Hệ điều hành dùng cho thiết bị số khác

(Other operating system software)

2

 

Phần mềm mạng

(Network Software)

 

01

Phần mềm quản trị mạng

(Network management software)

02

Phần mềm an ninh, mã hóa trên mạng

(Security and encription software)

03

Phần mềm máy chủ dịch vụ

(Server software)

04

Phần mềm trung gian

(Middleware)

05

Phần mềm mạng khác

(Other network software)

3

 

Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu

(Database Management Software)

 

01

Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu máy chủ

02

Phần nềm quản trị cơ sở dữ liệu máy khách

4

 

Phần mềm nhúng

(Embedded software)

5

 

Phần mềm hệ thống khác

(Other system software)

2

 

 

Nhóm phần mềm ứng dụng

(Application Software)

 

1

 

Phần mềm ứng dụng cơ bản

(General Business Productivity Applications)

 

01

Phần mềm xử lý văn bản

(Word processor)

02

Phần mềm bảng tính

(Spreadsheet)

03

Phần mềm ứng dụng đồ họa

(Graphics application)

04

Phần mềm trình diễn

(Presentation application)

05

Phần mềm tra cứu, tìm kiếm, từ điển

(Search engine, reference application and dictionary)

06

Phần mềm ứng dụng cơ bản khác

(Other General Business Productivity Application)

2

 

Phần mềm ứng dụng đa ngành

(Cross-Industry Application Software)

 

01

Phần mềm quản lý nguồn lực doanh nghiệp

(Enterprise Resource Planning – ERP)

02

Phần mềm Cổng thông tin điện tử

03

Phần mềm kế toán

(Accounting software)

04

Phần mềm quản trị dự án

(Project management software)

05

Phần mềm quản lý nhân sự, chấm công

(Human resource management software)

06

Phần mềm quản lý tài sản, kho

(Warehouse management)

07

Phần mềm quản lý quan hệ khách hàng

(Customer relations management software)

08

Phần mềm quản trị, xử lý thông tin cho website

(Website management software)

09

Phần mềm ứng dụng đa ngành khác

(Other-Cross-Industry Application Software)

3

 

Phần mềm ứng dụng chuyên ngành

(Vertical Market Application Software)

 

01

Phần mềm ứng dụng trong cơ quan nhà nước (bao gồm các loại phần mềm như: phần mềm dịch vụ công trực tuyến, phần mềm một cửa điện tử, phần mềm quản lý văn bản và điều hành công việc, …)

02

Phần mềm chuyên ngành Giáo dục đào tạo (bao gồm các loại phần mềm như: phần mềm dạy học, phần mềm quản lý đào tạo, phần mềm quản lý nghiệp vụ trường học, …)

03

Phần mềm chuyên ngành Y tế (bao gồm các loại phần mềm như: phần mềm quản lý nghiệp vụ bệnh viện, phần mềm quản lý y tế dự phòng, …)

04

Phần mềm chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng (bao gồm các loại phần mềm như: phần mềm quản lý tài chính, phần mềm quản trị ngân hàng, phần mềm ngân hàng lõi …)

05

Phần mềm chuyên ngành Xây dựng (bao gồm các loại phần mềm như: phần mềm hỗ trợ thiết kế, phần mềm quản lý quy hoạch, phần mềm quản lý thi công xây dựng …)

06

Phần mềm chuyên ngành Giao thông vận tải (bao gồm các loại phần mềm như: quản lý giám sát giao thông, phần mềm thu thập dữ liệu giao thông, phần mềm điều khiển tín hiệu giao thông …)

07

Phần mềm chuyên ngành Truyền thông, đa phương tiện (bao gồm các loại phần mềm như: phần mềm hội nghị, truyền hình trực tuyến, phần mềm xử lý ảnh, …)

08

Phần mềm chuyên ngành Điện tử – Viễn thông – CNTT (bao gồm các loại phần mềm như: phần mềm tính cước, phần mềm phân phối, điều khiển trung tâm cuộc gọi …)

09

Phần mềm chuyên ngành khác

4

 

Phần mềm ứng dụng cho cá nhân, gia đình

(Home Use Applications)

 

01

Phần mềm giải trí điện tử

(Entertainment software)

02

Phần mềm giáo dục

(Home education software)

03

Phần mềm ứng dụng cho cá nhân, gia đình khác

(Other home use applications)

5

 

Phần mềm ứng dụng khác

3

 

 

Nhóm phần mềm công cụ

 

1

 

Phần mềm ngôn ngữ lập trình

2

 

Phần mềm công cụ kiểm thử phần mềm

3

 

Phần mềm công cụ chương trình biên dịch

4

 

Phần mềm công cụ hỗ trợ chương trình phát triển phần mềm

5

 

Phần mềm công cụ khác

4

 

 

Nhóm phần mềm tiện ích

 

1

 

Phần mềm quản trị, quản trị từ xa

2

 

Phần mềm sao lưu, phục hồi dữ liệu

3

 

Phần mềm quản lý, hiển thị file

4

 

Phần mềm nhận dạng, xử lý dữ liệu số

5

 

Phần mềm an toàn thông tin, bảo mật và chống virus

6

 

Phần mềm tiện ích khác

 

5

 

 

Loại khác

 

Bước 2: Xác định đúng các điều kiện hưởng ưu đãi về thuế #

Không phải tất cả mọi loại thu nhập từ hoạt động sản xuất phần mềm đều được hưởng ưu đãi, mà thu nhập được miễn giảm thuế là thu nhập như sau: Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới thuộc lĩnh vực: sản xuất sản phẩm phần mềm.

Như vậy, cần làm rõ “Thế nào là dự án đầu tư mới?”

a) Dự án đầu tư mới được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp quy định tại Điều 15, Điều 16 Nghị định số 218/2013/NĐ-CP là:

– Dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu tư lần thứ nhất từ ngày 01/01/2014 và phát sinh doanh thu của dự án đó từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đầu tư.

– Dự án đầu tư trong nước gắn với việc thành lập doanh nghiệp mới có vốn đầu tư dưới 15 tỷ đồng Việt Nam và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp từ ngày 01/01/2014.

– Dự án đầu tư đã được cấp Giấy phép đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đầu tư trước ngày 01/01/2014 nhưng đang trong quá trình đầu tư, chưa đi vào hoạt động, chưa phát sinh doanh thu và được cấp Giấy chứng nhận điều chỉnh Giấy phép đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh từ ngày 01/01/2014 của dự án đó.

– Dự án đầu tư độc lập với dự án doanh nghiệp đang hoạt động (kể cả trường hợp dự án có vốn đầu tư dưới 15 tỷ đồng Việt Nam và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện) có Giấy chứng nhận đầu tư từ ngày 01/01/2014 để thực hiện dự án đầu tư độc lập này.

b) Trường hợp doanh nghiệp có điều chỉnh, bổ sung Giấy phép đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đầu tư của dự án đã đi vào hoạt động mà không thay đổi điều kiện đang được hưởng ưu đãi thì thu nhập của hoạt động điều chỉnh, bổ sung tiếp tục được hưởng ưu đãi của dự án trước khi điều chỉnh, bổ sung trong thời gian còn lại hoặc ưu đãi theo diện đầu tư mở rộng nếu đáp ứng điều kiện ưu đãi theo quy định.

c) Dự án đầu tư mới được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo diện đầu tư mới không bao gồm các các trường hợp sau:

– Dự án đầu tư hình thành từ việc: chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;

– Dự án đầu tư hình thành từ việc chuyển đổi chủ sở hữu (bao gồm cả trường hợp thực hiện dự án đầu tư mới nhưng vẫn kế thừa tài sản, địa điểm kinh doanh, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp cũ để tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh, mua lại dự án đầu tư đang hoạt động).

Doanh nghiệp thành lập hoặc doanh nghiệp có dự án đầu tư từ việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất được kế thừa các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp hoặc dự án đầu tư trước khi chuyển đổi, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất trong thời gian còn lại nếu tiếp tục đáp ứng các điều kiện ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp.

d) Đối với doanh nghiệp đang được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo diện doanh nghiệp mới thành lập từ dự án đầu tư chỉ áp dụng đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng điều kiện ưu đãi đầu tư ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh nếu có sự thay đổi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nhưng sự thay đổi đó không làm thay đổi việc đáp ứng các điều kiện ưu đãi thuế theo quy định thì doanh nghiệp tiếp tục được hưởng ưu đãi thuế cho thời gian còn lại.

FAQ - Câu hỏi thường gặp - Trường hợp đặc biệt #

Trả lời của Cổng thông tin điện tử Chính Phủ về xác định sản xuất phần mềm (29/04/2021)

Câu hỏi:

Công ty tôi thành lập tháng 10/2020, ngành nghề chính là lập trình máy vi tính. Hoạt động chủ yếu gồm mô hình hóa dữ liệu và tạo ra sơ đồ quan hệ thực thể mô tả cấu trúc và quan hệ dữ liệu dưới dạng hình vẽ; cung cấp các mẫu ví dụ chính trong chương trình; cung cấp các test scripts. Căn cứ Thông tư số 13/2020/TT-BTTTT ngày 3/7/2020 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định việc xác định hoạt động sản xuất phần mềm đáp ứng quy trình, tôi hiểu rằng các hoạt động trên của công ty thuộc công đoạn phân tích và thiết kế, lập trình viết mã lệnh và kiểm tra thử nghiệm phần mềm. Do đó hoạt động này được xem là hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm đáp ứng quy trình. Vậy, cách hiểu của tôi có đúng không? Để chứng minh cho các hoạt động này, công ty tôi có phải cung cấp tất cả tài liệu tương ứng từng công đoạn không, hay chỉ một trong các tài liệu được nêu?
 Trả lời:

Bộ Thông tin và Truyền thông trả lời vấn đề này như sau:Khoản 1 Điều 4 Thông tư số 13/2020/TT-BTTTT ngày 3/7/2020 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định việc xác định hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm đáp ứng quy trình quy định: “Hoạt động sản xuất một sản phẩm phần mềm của tổ chức, doanh nghiệp quy định tại Điều 3 Thông tư này được xác định là hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm đáp ứng quy trình khi đối với sản phẩm đó tổ chức, doanh nghiệp thực hiện ít nhất một trong hai công đoạn: Xác định yêu cầu, Phân tích và thiết kế quy định tương ứng tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 3 Thông tư này”.

Căn cứ quy định này, doanh nghiệp phải thực hiện ít nhất một trong hai công đoạn: Xác định yêu cầu, Phân tích và thiết kế.

Điều 2 Thông tư số 13/2020/TT-BTTTT quy định: “Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan quản lý, các tổ chức và doanh nghiệp liên quan đến hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm thuộc Danh mục sản phẩm phần mềm theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông”.

Căn cứ quy định này, sản phẩm phần mềm của doanh nghiệp phải thuộc danh mục quy định tại Thông tư số 09/2013/TT-BTTTT ngày 8/4/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Danh mục sản phẩm phần mềm và phần cứng, điện tử.

Về việc chứng minh cho các hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm đáp ứng quy trình, doanh nghiệp cần chuẩn bị các tài liệu tương ứng với từng tác nghiệp thuộc các công đoạn mà doanh nghiệp đã thực hiện để chứng minh cho hoạt động sản xuất phần mềm của doanh nghiệp.

Các tài liệu cần xây dựng được quy định cụ thể tại các Điểm a, b, c, d, đ, e Khoản 2 Điều 4 Thông tư số 13/2020/TT-BTTTT.

Ví dụ: Đối với công đoạn Phân tích và thiết kế, nếu doanh nghiệp thực hiện tác nghiệp “mô hình hóa dữ liệu”, thì doanh nghiệp cần xây dựng tài liệu mô tả tác nghiệp “mô hình hóa dữ liệu”.

Trong tài liệu/hồ sơ, doanh nghiệp nêu rõ/phân loại sản phẩm phần mềm của doanh nghiệp theo Danh mục sản phẩm phần mềm theo quy định tại Thông tư số 09/2013/TT-BTTTT.

Ví dụ: Nếu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phần mềm kế toán, doanh nghiệp cần nêu rõ sản phẩm phần mềm của doanh nghiệp là Phần mềm kế toán có số thứ tự 1.2.2.03 trong Phụ lục số 01 của Thông tư số 09/2013/TT-BTTTT.

Như vậy, trả lời của Cổng thông tin Chính phủ là đồng nhất với quy định tại Thông tư 13/2020/TT-BTTTT “doanh nghiệp phải thực hiện ít nhất một trong hai công đoạn: Xác định yêu cầu, Phân tích và thiết kế”

http://chinhsachonline.chinhphu.vn/Chi-tiet-cau-hoi/Hieu-the-nao-la-doanh-nghiep-san-xuat-phan-mem/29271.vgp

Doanh nghiệp sản xuất phần mềm có cần xin xác nhận của Sở TTTT để chứng minh sản xuất phần mềm hay không?

Thông tư số 16/2014/TT-BTTTT, Thông tư 13/2020/TT-BTTTT đã đưa ra tiêu chí và cách xác định hoạt động sản xuất phần mềm. Thông tư không quy định các cơ quan thông tin và truyền thông phải cấp xác nhận về hoạt động sản xuất phần mềm.

Văn bản cấp cao hơn làm căn cứ để ban hành các Thông tư trên của Bộ TTTT  là Nghị định số 218/2013/NĐ-CP cũng không quy định các cơ quan thông tin và truyền thông phải cấp xác nhận này.

2 Thông tư trên của Bộ TTTT quy định tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia hoạt động sản xuất phần mềm “tự chịu trách nhiệm về tính xác thực của các thông tin trong hồ sơ khai báo liên quan cũng như việc xác định hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm của mình”.

Như vậy, trách nhiệm giải trình hoạt động sản xuất phần mềm thuộc về doanh nghiệp. Cơ quan thuế căn cứ vào các Thông tư của Bộ TTTT để thẩm tra hồ sơ của doanh nghiệp.

Để giải trình với cơ quan thuế về các hoạt động sản xuất phần mềm của mình, doanh nghiệp căn cứ vào 2 Thông tư nêu trên.

Lập trình website có được coi là sản xuất phần mềm?

Tùy trường hợp !

Vẫn áp dụng theo quy định như hướng dẫn nêu trên, nếu hoạt động lập trình website đáp ứng 3 điều kiện về sản xuất phần mềm thì được coi là sản xuất phần mềm.

Thông tư của Bộ TTTT quy định: Doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm về tính xác thực của các thông tin trong hồ sơ đề xuất ưu đãi thuế cho hoạt động sản xuất phần mềm và tự xác định hoạt động sản xuất phần mềm đáp ứng quy trình.

Có phải doanh nghiệp chỉ cần ký hợp đồng sản xuất phần mềm thì hoạt động đó được nhiên được coi là sản xuất phần mềm?

Không !

Cho dù hợp đồng ký kết với khách hàng là “Hợp đồng sản xuất phần mềm” nhưng công việc thực tế không đáp ứng 3 điều kiện nêu trên, thì vẫn không được coi là sản xuất phần mềm.

Tham khảo thêm bài trả lời của Báo Chính Phủ về vấn đề này

Bài viết hữu ích cho bạn?
Share bài viết này:
  • Facebook
  • Twitter
  • LinkedIn
  • Pinterest
Updated on 29 November, 2021

Powered by BetterDocs

Mục lục
  • Chính sách ưu đãi thuế của Việt Nam cho ngành phần mềm
  • Ưu đãi cụ thể đối với hoạt động sản xuất phần mềm
    • Bước 1: Phải xác định đúng về hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm
    • Bước 2: Xác định đúng các điều kiện hưởng ưu đãi về thuế
  • FAQ - Câu hỏi thường gặp - Trường hợp đặc biệt
Bạn cần tư vấn?

Chúng tôi sẽ tư vấn giải đáp vấn đề của bạn, và đề xuất giải pháp một cách cặn kẽ, phù hợp nhất với nhu cầu và mục tiêu của bạn.

Kết nối ngay
Các dịch vụ có liên quan
  • Dịch vụ tư vấn giao dịch liên kết
  • Dịch vụ tư vấn thuế
  • Dịch vụ giải trình quyết toán thuế
Menu
  • Dịch vụ tư vấn giao dịch liên kết
  • Dịch vụ tư vấn thuế
  • Dịch vụ giải trình quyết toán thuế
  • Mon - Fri: 8:00 - 17:30
  • Số 234 đường 3 tháng 2, Phường 12, Quận 10, Tp.HCM, Việt Nam
  • +(84 028) 62646967 - (+84) 903 024 034
  • cskh@expertis.vn
Twitter Facebook-f Whatsapp

Giới thiệu

  • Về Expertis
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Dịch vụ

  • Kiểm toán
  • Kế toán
  • Tư vấn thuế
  • Nhân sự tiền lương
  • Doanh nghiệp

Nội dung

  • Tin tức
  • Sự kiện
  • Kiến thức quản lý
  • Ebook hữu ích
  • Bản tin thuế 2021

Subscribe

DMCA.com Protection Status

Copyright 2021 © Expertis Audit and Consult Company

 

ĐĂNG KÝ BÁO GIÁ

Để nhận được báo giá nhanh nhất, quý khách vui lòng điền chính xác và đầy đủ thông tin bên dưới:

[contact-form-7 id=”18259″ title=”Đăng ký báo giá”]

NHẬN PROFILE EXPERTIS

Để nhận Profile của chúng tôi qua Email, quý khách vui lòng nhập đúng và đầy đủ thông tin bên dưới:

[contact-form-7 id=”18306″ title=”Nhận Profile”]