• 0903 024 034
  • contact@expertis.vn
  • Mon - Fri: 8:00 - 17:30
Search
Close
Expertis.vn logo main
  • Về Expertis
    • Về chúng tôi
      • Giới thiệu về Expertis
      • Thành viên hiệp hội
      • Liên hệ
    • Tuyển dụng
      • Vị trí đang tuyển dụng
    • Cổng đối tác
      • Đối tác Global
      • Đối tác công nghệ
  • Dịch vụ
    • Kiểm toán
      • Kiểm toán báo cáo tài chính
      • Kiểm toán thuế
      • Dịch vụ kiểm toán tuân thủ
      • Dịch vụ thẩm định chi tiết – Financial Due Diligence (FDD)
    • Kế toán
      • Dịch vụ kế toán và thuế trọn gói
      • Dịch vụ hoàn thiện hồ sơ kế toán
      • Dịch vụ quản lý doanh nghiệp trọn gói
      • Dịch vụ lập báo cáo tài chính
    • Tư vấn thuế
      • Dịch vụ tư vấn giao dịch liên kết
      • Dịch vụ tư vấn thuế
      • Dịch vụ giải trình quyết toán thuế
    • Xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính
      • Dịch vụ xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính – Quản trị
    • Nhân sự tiền lương
      • Dịch vụ quản lý Lương và Bảo hiểm xã hội
      • Dịch vụ tư vấn xây dựng Hệ thống tiền lương trong doanh nghiệp
      • Dịch vụ đăng ký bảo hiểm xã hội lần đầu
    • Doanh nghiệp & Đầu tư
      • Dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp
      • Dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Thành lập VPĐD nước ngoài tại Việt Nam
      • Dịch vụ giải thể doanh nghiệp
  • Kho kiến thức
    • Kiến thức về Kiểm toán
      • Kiến thức kiểm toán cho giám đốc
      • Quy định pháp luật về kiểm toán
      • Cập nhật tin tức về kiểm toán
      • Hệ thống chuẩn mực kiểm toán
    • Kiến thức quản lý công tác kế toán
      • Kiến thức kế toán cho giám đốc
      • Xây dựng hệ thống kế toán – tài chính
      • Quản trị tài chính doanh nghiệp
      • Quy định pháp luật về kế toán
    • Kiến thức về thuế
      • Kiến thức về thuế cho giám đốc
      • Kiến thức Kiểm tra thuế – Quyết toán thuế
      • Kiến thức về giao dịch liên kết
      • Quy định pháp luật về thuế
      • Tin tức sự kiện về thuế
    • Kiến thức quản lý lao động tiền lương
      • Kiến thức quản lý lao động tiền lương cho giám đốc
      • Quy định đối với Lao động nước ngoài
      • Quy định pháp luật về lao động tiền lương
      • Các mô hình tiền lương trong doanh nghiệp
      • Cập nhật tin tức, sự kiện về lao động tiền lương bảo hiểm
      • Công cụ tính lương (Gross-Net) – Tính thuế TNCN – Tính BHXH 2022
    • Kiến thức doanh nghiệp và đầu tư
      • Thành lập và quản lý doanh nghiệp
      • Môi trường kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam
      • Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Vay nước ngoài, trả nợ vay nước ngoài
  • Lĩnh vực
    • Thương mại
    • Dịch vụ
    • Xây dựng, lắp đặt
    • Sản xuất, gia công
    • Công nghệ thông tin
    • Vận tải, Logistic
    • Doanh nghiệp khoa học công nghệ
    • Hộ, Cá nhân kinh doanh
  • Tin tức
    • Bản tin thuế 2022
    • Bản tin thuế 2021
    • Tin cập nhật
    • Sự kiện
    • Hỗ trợ doanh nghiệp do Covid-19
  • Liên hệ
Menu
  • Về Expertis
    • Về chúng tôi
      • Giới thiệu về Expertis
      • Thành viên hiệp hội
      • Liên hệ
    • Tuyển dụng
      • Vị trí đang tuyển dụng
    • Cổng đối tác
      • Đối tác Global
      • Đối tác công nghệ
  • Dịch vụ
    • Kiểm toán
      • Kiểm toán báo cáo tài chính
      • Kiểm toán thuế
      • Dịch vụ kiểm toán tuân thủ
      • Dịch vụ thẩm định chi tiết – Financial Due Diligence (FDD)
    • Kế toán
      • Dịch vụ kế toán và thuế trọn gói
      • Dịch vụ hoàn thiện hồ sơ kế toán
      • Dịch vụ quản lý doanh nghiệp trọn gói
      • Dịch vụ lập báo cáo tài chính
    • Tư vấn thuế
      • Dịch vụ tư vấn giao dịch liên kết
      • Dịch vụ tư vấn thuế
      • Dịch vụ giải trình quyết toán thuế
    • Xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính
      • Dịch vụ xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính – Quản trị
    • Nhân sự tiền lương
      • Dịch vụ quản lý Lương và Bảo hiểm xã hội
      • Dịch vụ tư vấn xây dựng Hệ thống tiền lương trong doanh nghiệp
      • Dịch vụ đăng ký bảo hiểm xã hội lần đầu
    • Doanh nghiệp & Đầu tư
      • Dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp
      • Dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Thành lập VPĐD nước ngoài tại Việt Nam
      • Dịch vụ giải thể doanh nghiệp
  • Kho kiến thức
    • Kiến thức về Kiểm toán
      • Kiến thức kiểm toán cho giám đốc
      • Quy định pháp luật về kiểm toán
      • Cập nhật tin tức về kiểm toán
      • Hệ thống chuẩn mực kiểm toán
    • Kiến thức quản lý công tác kế toán
      • Kiến thức kế toán cho giám đốc
      • Xây dựng hệ thống kế toán – tài chính
      • Quản trị tài chính doanh nghiệp
      • Quy định pháp luật về kế toán
    • Kiến thức về thuế
      • Kiến thức về thuế cho giám đốc
      • Kiến thức Kiểm tra thuế – Quyết toán thuế
      • Kiến thức về giao dịch liên kết
      • Quy định pháp luật về thuế
      • Tin tức sự kiện về thuế
    • Kiến thức quản lý lao động tiền lương
      • Kiến thức quản lý lao động tiền lương cho giám đốc
      • Quy định đối với Lao động nước ngoài
      • Quy định pháp luật về lao động tiền lương
      • Các mô hình tiền lương trong doanh nghiệp
      • Cập nhật tin tức, sự kiện về lao động tiền lương bảo hiểm
      • Công cụ tính lương (Gross-Net) – Tính thuế TNCN – Tính BHXH 2022
    • Kiến thức doanh nghiệp và đầu tư
      • Thành lập và quản lý doanh nghiệp
      • Môi trường kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam
      • Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Vay nước ngoài, trả nợ vay nước ngoài
  • Lĩnh vực
    • Thương mại
    • Dịch vụ
    • Xây dựng, lắp đặt
    • Sản xuất, gia công
    • Công nghệ thông tin
    • Vận tải, Logistic
    • Doanh nghiệp khoa học công nghệ
    • Hộ, Cá nhân kinh doanh
  • Tin tức
    • Bản tin thuế 2022
    • Bản tin thuế 2021
    • Tin cập nhật
    • Sự kiện
    • Hỗ trợ doanh nghiệp do Covid-19
  • Liên hệ

KHO KIẾN THỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Nội dung chuyên biệt, biên tập kỹ lưỡng, do Ban chuyên môn Expertis biên soạn và cập nhật

Kiến thức kiểm toán cho giám đốc

  • Ngân hàng cung cấp thông tin cho cơ quan Thuế: Doanh nghiệp có cần lo lắng?
  • Chuyển giá: doanh nghiệp Việt Nam cẩn thận bị truy thu thuế
  • Một số điểm mới Nghị định 102/2021/NĐ-CP xử phạt hành chính lĩnh vực kế toán, kiểm toán
  • Quy định của thuế ảnh hưởng đến trình bày BCTC như thế nào?
  • Nhà đầu tư muốn đọc từ báo cáo tài chính những thông tin gì
  • Khác biệt giữa Kiểm toán tuân thủ và Kiểm toán nội bộ là gì?
  • Sao phải kiểm toán tuân thủ? Doanh nghiệp có được lợi ích gì từ việc này?
  • Hạch toán chi phí phát sinh do ảnh hưởng của dịch Covid 19
  • Chuyển đổi báo cáo tài chính từ VAS sang IFRS: chi tiết các bước thực hiện
  • Tại sao phải áp dụng IFRS vào Việt Nam và vì sao DN phải quan tâm IFRS
  • Khác biệt giữa VAS và IAS/IFRS
  • Tìm chuẩn mực IFRS ở đâu và tải về dễ nhất, chính xác nhất
  • Lịch sử IFRS: quá trình hình thành, công nhận và phát triển
  • IFRS là gì? Tầm quan trọng của IFRS hiện nay ra sao?
  • Lợi ích kiểm toán báo cáo tài chính mang lại cho doanh nghiệp là gì
  • Thời điểm kiểm toán bắt đầu thực hiện từ khi nào
  • Kiểm toán báo cáo tài chính: những nội dung doanh nghiệp cần biết
  • Các nơi nộp báo cáo tài chính đã kiểm toán khi kết thúc năm
  • Các nội dung cần biết về hợp đồng kiểm toán
  • Báo cáo tài chính là gì và những nội dung bên trong báo cáo tài chính
  • Áp dụng chuyển đổi báo cáo tài chính từ VAS sang IFRS tại Việt Nam
  • Cơ quan thuế và cuộc chiến chống trục lợi tiền thuế giá trị gia tăng (VAT)
  • Hướng dẫn cơ chế Thỏa thuận trước phương pháp xác định giá tính thuế (APA)
  • Giao dịch liên kết (chuyển giá) – Phần 3: Phân loại giao dịch liên kết và nguyên tắc bản chất quyết định hình thức
  • Kiểm toán nội bộ giúp giải tỏa áp lực kế toán
  • Các lưu ý cho Ban Giám đốc khi lập Báo cáo tài chính
  • Trí tuệ nhân tạo đang thay đổi nền kinh tế toàn cầu như thế nào
  • Tầm quan trọng của kiểm toán viên
  • Dự báo kinh tế Việt Nam 2021
  • Lập kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp
  • Chứng kiến kiểm kê – Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ
  • COVID-19: Các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với đại dịch
  • Báo cáo tài chính chỉ phục vụ cho mục đích thuế liệu điều này có phù hợp?
  • Cách tối ưu hiệu quả từ sử dụng Dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính hằng năm
  • COVID-19: Làm thế nào để nhà lãnh đạo duy trì hoạt động liên tục của doanh nghiệp
  • Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) và tính hoạt động liên tục trong thời COVID-19
  • Đối tượng doanh nghiệp thường quên kiểm toán báo cáo tài chính
  • Kiểm kê tài sản cuối năm tài chính, những điều doanh nghiệp cần lưu ý
  • Sử dụng chữ ký số (chữ ký điện tử) để ký báo cáo kiểm toán, tại sao không?
  • COVID-19: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dòng tiền
  • Quy chế mẫu về kiểm toán nội bộ áp dụng cho doanh nghiệp
  • Chi phí hợp lý hợp lệ, chi phí được trừ khi doanh nghiệp quyết toán thuế
  • Xây dựng quy trình, bài toán từ buông lỏng quản lý
  • Chính sách thuế: nỗi lo thường trực của nhà đầu tư nước ngoài
  • Kiểm toán Báo cáo tài chính: Doanh nghiệp “phải” hay “nên” kiểm toán?
  • Vai trò của kiểm toán tuân thủ với hệ thống tài chính kế toán
  • Giao kết hợp đồng kiểm toán: Thời điểm bắt buộc phải thực hiện

Quy định pháp luật về kiểm toán

  • Nghị định 102/2021/NĐ-CP về xử phạt VPHC lĩnh vực thuế, hóa đơn, kế toán, kiểm toán
  • Xử phạt vi phạm hành chính về kế toán kiểm toán
  • Nghị định 84/2016/NĐ-CP về kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng
  • Luật kiểm toán độc lập
  • Nghị định 165/2018/NĐ-CP về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính
  • Nghị định 41/2018/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán
  • Quy định về Hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật và cách sử dụng Văn bản hợp nhất

Chuẩn mực kiểm toán

  • Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán, ban hành kèm theo thông tư 70/2015/TT-BTC
  • Khuôn khổ Việt Nam về hợp đồng dịch vụ đảm bảo, ban hành kèm theo thông tư 69/2015/TT-BTC
  • Chuẩn mực số 4410 về dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính, ban hành kèm theo thông tư 68/2015/TT-BTC
  • Chuẩn mực số 4400 về hợp đồng thực hiện các thủ tục thỏa thuận trước đối với thông tin TC, ban hành kèm theo thông tư 68/2015/TT-BTC
  • Chuẩn mực số 1000 về kiểm toán báo cáo quyết toán dự án hoàn thành, ban hành kèm theo thông tư 67/2015/TT-BTC
  • Chuẩn mực số 3420 về hợp đồng DV đảm bảo về BC tổng hợp thông tin TC theo quy ước trong bản cáo bạch, ban hành kèm theo thông tư 66/2015/TT-BTC
  • Chuẩn mực số 3400 về kiểm tra thông tin tài chính tương lai, ban hành kèm theo thông tư 66/2015/TT-BTC
  • Chuẩn mực số 3000 về hợp đồng DV đảm bảo ngoài DV kiểm toán và soát xét thông tin TC quá khứ, ban hành kèm theo thông tư 66/2015/TT-BTC
  • Chuẩn mực số 2410 về soát xét thông tin TC giữa niên độ do KTV độc lập của đơn vị thực hiện, ban hành kèm theo thông tư 65/2015/TT-BTC
  • Chuẩn mực số 2400 về dịch vụ soát xét BCTC quá khứ, ban hành kèm theo thông tư 65/2015/TT-BTC
  • Chuẩn mực KSCL số 1 về kiểm soát chất lượng DN thực hiện kiểm toán, soát xét BCTC, dịch vụ đảm bảo và các dịch vụ liên quan khác, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 810 về dịch vụ báo cáo về BCTC tóm tắt, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 805 về lưu ý khi kiểm toán BCTC riêng lẻ và khi kiểm toán các yếu tố, tài khoản hoặc khoản mục cụ thể của BCTC, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 800 về lưu ý khi kiểm toán BCTC được lập theo khuôn khổ về lập và trình bày BCTC cho mục đích đặc biệt, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 720 về các thông tin khác trong tài liệu có BCTC đã được kiểm toán, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 710 về Thông tin so sánh – Dữ liệu tương ứng và BCTC so sánh, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 530 về lấy mẫu kiểm toán ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 550 về các bên liên quan ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 540 về kiểm toán các ước tính kế toán ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 706 về đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” và “Vấn đề khác” trong BCKT về BCTC, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 520 về thủ tục phân tích ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 510 về kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu kỳ ban hành kèm theo thông tư số 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 505 về thông tin xác nhận từ bên ngoài ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 501 về bằng chứng kiểm toán đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 705 về ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 500 về bằng chứng kiểm toán ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 450 về đánh giá các sai sót phát hiện trong quá trình kiểm toán ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 402 về các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch vụ bên ngoài ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 700 về hình thành ý kiến kiểm toán và báo cáo kiểm toán về BCTC, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 620 về sử dụng công việc của chuyên gia, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 610 về sử dụng công việc của kiểm toán viên nội bộ, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 600 về lưu ý khi kiểm toán BCTC Tập đoàn (Kể cả công việc của KTV đơn vị thành viên), ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 580 về giải trình bằng văn bản, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 570 về hoạt động liên tục, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 560 về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 330 về biện pháp xử lý của kiểm toán viên đối với rủi ro đã đánh giá ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 320 về mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 315 về xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 300 về lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 265 Trao đổi về những khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộ với Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 260 về trao đổi các vấn đề với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 250 về Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định trong kiểm toán báo cáo tài chính ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 240 về trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 230 về tài liệu, hồ sơ kiểm toán ban thành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 220 về kiểm soát chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 210 về hợp đồng kiểm toán ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 200 về mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC

Dòng cập nhật về kiểm toán

  • Chia sẻ dữ liệu giữa Bảo hiểm xã hội (BHXH) và Cơ quan Thuế: Doanh nghiệp lo ngại gì?
  • Chuyển giá: doanh nghiệp Việt Nam cẩn thận bị truy thu thuế
  • Quy định của thuế ảnh hưởng đến trình bày BCTC như thế nào?
  • Nhà đầu tư muốn đọc từ báo cáo tài chính những thông tin gì
  • Hạch toán chi phí phát sinh do ảnh hưởng của dịch Covid 19
  • Áp dụng chuyển đổi báo cáo tài chính từ VAS sang IFRS tại Việt Nam
  • Giao dịch liên kết (chuyển giá) – Phần 3: Phân loại giao dịch liên kết và nguyên tắc bản chất quyết định hình thức
  • Home
  • Kiến thức
  • Kiến thức về Kiểm toán
  • Kiến thức kiểm toán cho giám đốc
  • Trí tuệ nhân tạo đang thay đổi nền kinh tế toàn cầu như thế nào

Trí tuệ nhân tạo đang thay đổi nền kinh tế toàn cầu như thế nào

Trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence – AI) và khả năng tự học của máy móc (Machine learning – ML) đang được nhiều cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ đón nhận vì hiệu quả và năng suất ngày càng tăng, cho phép tăng trưởng theo cấp số nhân trong một số lĩnh vực nhất định của nền kinh tế toàn cầu. Khoảng cách về hiệu quả và năng suất giữa những lĩnh vực và doanh nghiệp được hưởng lợi từ AI và ML so với những lĩnh vực không được hưởng lợi cũng đang tăng lên theo cấp số nhân. Điều này có nguy cơ khiến những người ở dưới đáy ngày càng bị tụt lại phía sau, ngày càng ít cơ hội bắt kịp những người dẫn đầu.

Danh sách những người giàu nhất thế giới với 3 vị trí đứng đầu tới thời điểm hiện tại lần lượt thuộc về CEO Amazon – Jeff Bezos, ông chủ của hãng xe Tesla – Elon Musk và nhà đồng sáng lập Microsoft Office – Bill Gates. Đây đều là những tỷ phú nắm trong tay các trí tuệ nhân tạo, công nghệ ứng dụng hàng đầu thế giới, vận dụng công nghệ phục vụ cho các tham vọng chinh phục vũ trụ, làm chủ nền kinh tế toàn cầu cũng như đi tiên phong trên nhiều lĩnh vực.

Hầu hết các quốc gia chỉ mới bắt đầu suy nghĩ nghiêm túc về tương lai trí tuệ nhân tạo AI của chính họ, với phần lớn các nền kinh tế lớn trên thế giới chỉ mới công bố các sáng kiến AI của riêng họ vào năm 2017 và 2018.

Các quốc gia khác phải suy nghĩ về một tương lai trong đó quyền lực tối cao về công nghệ, kinh tế và quân sự trở thành lĩnh vực của một vài quốc gia có túi tiền sâu nhất, tài năng định hướng AI tốt nhất và một lượng lớn nguồn lực của ngân sách nhà nước có thể hướng tới việc đạt được vị trí tối cao về sở hữu AI.

Ý nghĩa của việc một số ít quốc gia kiểm soát AI tiên tiến trong tương lai có ảnh hưởng rất sâu sắc. Một mặt, những quốc gia có nền công nghệ tiên tiến này có thể trở thành những người bảo vệ AI, đảm bảo cung cấp các nguồn lực đáng kể dành cho sự phát triển của trí tuệ nhân tạo trên cơ sở lâu dài. Cũng chắc chắn rằng các công ty hàng đầu ở những quốc gia này sẽ đạt được và duy trì vị trí dẫn đầu, thậm chí được chú ý hơn trên kinh tế toàn cầu, mang lại cho họ một lợi thế cạnh tranh đáng kể. Quân đội của các quốc gia này gần như chắc chắn sẽ trở thành những người hưởng lợi chính từ các công nghệ AI trong tương lai, thúc đẩy một cuộc chạy đua toàn cầu về vũ khí tự trị ưu việt và thúc đẩy thế giới tiến tới những phương tiện chiến tranh mới nguy hiểm.

Mô hình kinh tế quen thuộc của một cực kinh tế thống trị duy nhất, một công nghệ sơ cấp và một hệ thống quản trị hàng đầu đang dần được thay thế bằng đa cực. Các công ty ngày càng phải giải quyết rất nhiều mô hình, công nghệ và quy tắc quản trị. Đường cao tốc dữ liệu đang trở thành tuyến vận chuyển mới. Lưu trữ đám mây đang dần thay thế cho việc vận chuyển “container và nhà kho”. Phi tập trung hóa và số hóa cũng thay thế các phương tiện giao tiếp và giao dịch thông thường.

Làm thế nào chúng ta sẽ chuyển từ mức độ quen thuộc và thoải mái tập thể với hàng hóa vật chất hữu hình sang một thế giới bị chi phối bởi những gì không nhất thiết phải nhìn thấy hoặc cảm nhận?

Các loại hình kinh tế toàn cầu mới đã và đang tạo ra sự gián đoạn lớn trong các nền kinh tế trên toàn thế giới. Các nền tảng trực tuyến (online platforms) đang trở nên quan trọng hơn các sản phẩm vật lý.

Sự lên ngôi của các loại đồng tiền ảo, các kho lưu trữ tiền tệ được hình thành bởi tiền điện tử mà không cần có tòa nhà hoặc két sắt nào chứa đựng. Tất cả đều được điều khiển bởi phần mềm, dựa trên kiến thức và quy trình được tự động hóa.

Chuỗi giá trị được tối ưu hóa toàn cầu – một đặc điểm quen thuộc của giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay – sẽ nhường chỗ cho các chuỗi giá trị kết hợp công nghệ kỹ thuật số với các công nghệ cũ chi phí thấp hơn, cho phép tích hợp nhiều hơn giữa các sản phẩm và dịch vụ, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của các nền tảng toàn cầu độc lập để trao đổi hàng hóa và dịch vụ.

Trong kỷ nguyên ML, thách thức lớn nhất trong ngắn hạn mà chúng ta phải đối mặt là làm thế nào để chuyển đổi từ mô hình kinh tế hiện tại – được thúc đẩy bởi các phương tiện sản xuất thông thường và nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu – sang một mô hình mới được thúc đẩy bởi thành tựu công nghệ, trí tuệ nhân tạo.

Từng bước cải tiến máy móc thiết bị là một trong những yếu tố tham gia trực tiếp của quá trình sản xuất chính vì thế việc hiện đại hoá máy móc thiết bị hay đổi mới công nghệ là hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp muốn tồn tại và phát triển được cần phải xây dựng cho mình một kế hoạch đổi mới công nghệ, ứng dụng tiến bộ của trí tuệ nhân tạo. Tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ sẽ cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm tạo ra nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu …Nhờ vậy sẽ tăng khả năng cạnh tranh , mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng nhanh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tiến bộ khoa học công nghệ , đổi mới công nghệ thực sự là hướng đi đúng đắn của một doanh nghiệp công nghiệp giàu tiềm năng.

Làm thế nào chúng ta sẽ chuyển từ mức độ quen thuộc và thoải mái với hàng hóa vật chất hữu hình sang một thế giới bị chi phối bởi những gì không nhất thiết phải nhìn thấy hoặc cảm nhận? Chúng ta đang chuyển đổi sang thế giới mạng, nơi mà thực tế ảo không chỉ đến với chúng ta, mà còn được nhiều người trong chúng ta săn đón. Thế giới AI đang chờ đợi chúng ta cũng sẽ làm được nhiều điều tương tự. Có rất nhiều vấn đề khiến cho các doanh nghiệp lo lắng, tuy nhiên, nếu các doanh nghiệp không thay đổi và vận dụng công nghệ AI vào sản xuất kinh doan bây giờ thì là khi nào? Hãy dịch chuyển để không bị tụt lại phía sau.

Tóm lại, trong nền kinh tế không ngừng biến đổi, việc xác định được các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng. Doanh nghiệp phát triển tốt hay không là phụ thuộc vào các yếu tố như: Nguồn vốn đầu tư, nguồn nhân lực, trình độ khoa học công nghệ, trong đó yếu tố khoa học công nghệ giữ vai trò rất quan trọng trong thực hiện tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững.

Bài viết hữu ích cho bạn?
Share bài viết này:
  • Facebook
  • Twitter
  • LinkedIn
  • Pinterest
Updated on 27 September, 2021
Tầm quan trọng của kiểm toán viênCác lưu ý cho Ban Giám đốc khi lập Báo cáo tài chính

Powered by BetterDocs

Bạn cần tư vấn?

Chúng tôi sẽ tư vấn giải đáp vấn đề của bạn, và đề xuất giải pháp một cách cặn kẽ, phù hợp nhất với nhu cầu và mục tiêu của bạn.

Kết nối ngay
Các dịch vụ có liên quan
  • Dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính
  • Dịch vụ thẩm định chi tiết – Financial Due Diligence (FDD)
  • Dịch vụ kiểm toán thuế
  • Dịch vụ kiểm toán tuân thủ
Menu
  • Dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính
  • Dịch vụ thẩm định chi tiết – Financial Due Diligence (FDD)
  • Dịch vụ kiểm toán thuế
  • Dịch vụ kiểm toán tuân thủ
  • Mon - Fri: 8:00 - 17:30
  • Số 234 đường 3 tháng 2, Phường 12, Quận 10, Tp.HCM, Việt Nam
  • +(84 028) 62646967 - (+84) 903 024 034
  • cskh@expertis.vn
Twitter Facebook-f Whatsapp

Giới thiệu

  • Về Expertis
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Dịch vụ

  • Kiểm toán
  • Kế toán
  • Tư vấn thuế
  • Nhân sự tiền lương
  • Doanh nghiệp

Nội dung

  • Tin tức
  • Sự kiện
  • Kiến thức quản lý
  • Ebook hữu ích
  • Bản tin thuế 2021

Subscribe

DMCA.com Protection Status

Copyright 2021 © Expertis Audit and Consult Company

 

ĐĂNG KÝ BÁO GIÁ

Để nhận được báo giá nhanh nhất, quý khách vui lòng điền chính xác và đầy đủ thông tin bên dưới:

[contact-form-7 id=”18259″ title=”Đăng ký báo giá”]

NHẬN PROFILE EXPERTIS

Để nhận Profile của chúng tôi qua Email, quý khách vui lòng nhập đúng và đầy đủ thông tin bên dưới:

[contact-form-7 id=”18306″ title=”Nhận Profile”]