Skip to content
  • 0903 024 034
  • contact@expertis.vn
  • Mon - Fri: 8:00 - 17:30
Search
Close
Expertis.vn logo main
  • Về Expertis
    • Về chúng tôi
      • Giới thiệu về Expertis
      • Thành viên hiệp hội
      • Liên hệ
    • Tuyển dụng
      • Vị trí đang tuyển dụng
    • Cổng đối tác
      • Đối tác Global
      • Đối tác công nghệ
  • Dịch vụ
    • Kiểm toán
      • Kiểm toán báo cáo tài chính
      • Kiểm toán thuế
      • Dịch vụ kiểm toán tuân thủ
      • Dịch vụ thẩm định chi tiết – Financial Due Diligence (FDD)
    • Kế toán
      • Dịch vụ kế toán và thuế trọn gói
      • Dịch vụ hoàn thiện hồ sơ kế toán
      • Dịch vụ quản lý doanh nghiệp trọn gói
      • Dịch vụ lập báo cáo tài chính
    • Tư vấn thuế
      • Dịch vụ tư vấn giao dịch liên kết
      • Dịch vụ tư vấn thuế
      • Dịch vụ giải trình quyết toán thuế
    • Xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính
      • Dịch vụ xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính – Quản trị
    • Nhân sự tiền lương
      • Dịch vụ quản lý Lương và Bảo hiểm xã hội
      • Dịch vụ tư vấn xây dựng Hệ thống tiền lương trong doanh nghiệp
      • Dịch vụ đăng ký bảo hiểm xã hội lần đầu
      • Dịch vụ Tuyển dụng Nhân sự Tài chính Kế toán
    • Doanh nghiệp & Đầu tư
      • Dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp
      • Dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Thành lập VPĐD nước ngoài tại Việt Nam
      • Dịch vụ giải thể doanh nghiệp
  • Kho kiến thức
    • Kiến thức về Kiểm toán
      • Kiến thức kiểm toán cho giám đốc
      • Quy định pháp luật về kiểm toán
      • Hệ thống chuẩn mực kiểm toán
      • Cập nhật tin tức về kiểm toán
    • Kiến thức quản lý tài chính kế toán
      • Quản lý tài chính kế toán doanh nghiệp
      • Xây dựng hệ thống tài chính kế toán
      • Tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp
      • Quy định pháp luật về tài chính kế toán
    • Kiến thức về thuế
      • Kiến thức về thuế cho giám đốc
      • Kiến thức Kiểm tra thuế – Quyết toán thuế
      • Kiến thức về giao dịch liên kết
      • Quy định pháp luật về thuế
      • Tin tức sự kiện về thuế
    • Kiến thức quản lý lao động tiền lương
      • Quản lý lao động tiền lương BHXH
      • Quản lý lao động nước ngoài
      • Cẩm nang tuyển dụng nhân sự Tài chính Kế toán
      • Quy định pháp luật về lao động tiền lương
      • Cập nhật tin tức về lao động tiền lương bảo hiểm
      • Công cụ tính lương (Gross-Net) – Tính thuế TNCN – Tính BHXH 2022
    • Kiến thức doanh nghiệp và đầu tư
      • Thành lập và quản lý doanh nghiệp
      • Môi trường kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam
      • Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Vay nước ngoài, trả nợ vay nước ngoài
  • Lĩnh vực
    • Thương mại
    • Dịch vụ
    • Xây dựng, lắp đặt
    • Sản xuất, gia công
    • Công nghệ thông tin
    • Vận tải, Logistic
    • Doanh nghiệp khoa học công nghệ
    • Hộ, Cá nhân kinh doanh
  • Tin tức
    • Bản tin thuế 2022
    • Bản tin thuế 2021
    • Tin cập nhật
    • Sự kiện
    • Hỗ trợ doanh nghiệp do Covid-19
  • Liên hệ
Menu
  • Về Expertis
    • Về chúng tôi
      • Giới thiệu về Expertis
      • Thành viên hiệp hội
      • Liên hệ
    • Tuyển dụng
      • Vị trí đang tuyển dụng
    • Cổng đối tác
      • Đối tác Global
      • Đối tác công nghệ
  • Dịch vụ
    • Kiểm toán
      • Kiểm toán báo cáo tài chính
      • Kiểm toán thuế
      • Dịch vụ kiểm toán tuân thủ
      • Dịch vụ thẩm định chi tiết – Financial Due Diligence (FDD)
    • Kế toán
      • Dịch vụ kế toán và thuế trọn gói
      • Dịch vụ hoàn thiện hồ sơ kế toán
      • Dịch vụ quản lý doanh nghiệp trọn gói
      • Dịch vụ lập báo cáo tài chính
    • Tư vấn thuế
      • Dịch vụ tư vấn giao dịch liên kết
      • Dịch vụ tư vấn thuế
      • Dịch vụ giải trình quyết toán thuế
    • Xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính
      • Dịch vụ xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính – Quản trị
    • Nhân sự tiền lương
      • Dịch vụ quản lý Lương và Bảo hiểm xã hội
      • Dịch vụ tư vấn xây dựng Hệ thống tiền lương trong doanh nghiệp
      • Dịch vụ đăng ký bảo hiểm xã hội lần đầu
      • Dịch vụ Tuyển dụng Nhân sự Tài chính Kế toán
    • Doanh nghiệp & Đầu tư
      • Dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp
      • Dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Thành lập VPĐD nước ngoài tại Việt Nam
      • Dịch vụ giải thể doanh nghiệp
  • Kho kiến thức
    • Kiến thức về Kiểm toán
      • Kiến thức kiểm toán cho giám đốc
      • Quy định pháp luật về kiểm toán
      • Hệ thống chuẩn mực kiểm toán
      • Cập nhật tin tức về kiểm toán
    • Kiến thức quản lý tài chính kế toán
      • Quản lý tài chính kế toán doanh nghiệp
      • Xây dựng hệ thống tài chính kế toán
      • Tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp
      • Quy định pháp luật về tài chính kế toán
    • Kiến thức về thuế
      • Kiến thức về thuế cho giám đốc
      • Kiến thức Kiểm tra thuế – Quyết toán thuế
      • Kiến thức về giao dịch liên kết
      • Quy định pháp luật về thuế
      • Tin tức sự kiện về thuế
    • Kiến thức quản lý lao động tiền lương
      • Quản lý lao động tiền lương BHXH
      • Quản lý lao động nước ngoài
      • Cẩm nang tuyển dụng nhân sự Tài chính Kế toán
      • Quy định pháp luật về lao động tiền lương
      • Cập nhật tin tức về lao động tiền lương bảo hiểm
      • Công cụ tính lương (Gross-Net) – Tính thuế TNCN – Tính BHXH 2022
    • Kiến thức doanh nghiệp và đầu tư
      • Thành lập và quản lý doanh nghiệp
      • Môi trường kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam
      • Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Vay nước ngoài, trả nợ vay nước ngoài
  • Lĩnh vực
    • Thương mại
    • Dịch vụ
    • Xây dựng, lắp đặt
    • Sản xuất, gia công
    • Công nghệ thông tin
    • Vận tải, Logistic
    • Doanh nghiệp khoa học công nghệ
    • Hộ, Cá nhân kinh doanh
  • Tin tức
    • Bản tin thuế 2022
    • Bản tin thuế 2021
    • Tin cập nhật
    • Sự kiện
    • Hỗ trợ doanh nghiệp do Covid-19
  • Liên hệ

KHO KIẾN THỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Nội dung chuyên biệt, biên tập kỹ lưỡng, do Ban chuyên môn Expertis biên soạn và cập nhật

Kiến thức kiểm toán cho giám đốc

  • Ngân hàng cung cấp thông tin cho cơ quan Thuế: Doanh nghiệp có cần lo lắng?
  • Chuyển giá: doanh nghiệp Việt Nam cẩn thận bị truy thu thuế
  • Một số điểm mới Nghị định 102/2021/NĐ-CP xử phạt hành chính lĩnh vực kế toán, kiểm toán
  • Quy định của thuế ảnh hưởng đến trình bày BCTC như thế nào?
  • Nhà đầu tư muốn đọc từ báo cáo tài chính những thông tin gì
  • Khác biệt giữa Kiểm toán tuân thủ và Kiểm toán nội bộ là gì?
  • Sao phải kiểm toán tuân thủ? Doanh nghiệp có được lợi ích gì từ việc này?
  • Hạch toán chi phí phát sinh do ảnh hưởng của dịch Covid 19
  • Chuyển đổi báo cáo tài chính từ VAS sang IFRS: chi tiết các bước thực hiện
  • Tại sao phải áp dụng IFRS vào Việt Nam và vì sao DN phải quan tâm IFRS
  • Khác biệt giữa VAS và IAS/IFRS
  • Tìm chuẩn mực IFRS ở đâu và tải về dễ nhất, chính xác nhất
  • Lịch sử IFRS: quá trình hình thành, công nhận và phát triển
  • IFRS là gì? Tầm quan trọng của IFRS hiện nay ra sao?
  • Lợi ích kiểm toán báo cáo tài chính mang lại cho doanh nghiệp là gì
  • Thời điểm kiểm toán bắt đầu thực hiện từ khi nào
  • Kiểm toán báo cáo tài chính: những nội dung doanh nghiệp cần biết
  • Các nơi nộp báo cáo tài chính đã kiểm toán khi kết thúc năm
  • Các nội dung cần biết về hợp đồng kiểm toán
  • Báo cáo tài chính là gì và những nội dung bên trong báo cáo tài chính
  • Áp dụng chuyển đổi báo cáo tài chính từ VAS sang IFRS tại Việt Nam
  • Cơ quan thuế và cuộc chiến chống trục lợi tiền thuế giá trị gia tăng (VAT)
  • Hướng dẫn cơ chế Thỏa thuận trước phương pháp xác định giá tính thuế (APA)
  • Giao dịch liên kết (chuyển giá) – Phần 3: Phân loại giao dịch liên kết và nguyên tắc bản chất quyết định hình thức
  • Kiểm toán nội bộ giúp giải tỏa áp lực kế toán
  • Các lưu ý cho Ban Giám đốc khi lập Báo cáo tài chính
  • Trí tuệ nhân tạo đang thay đổi nền kinh tế toàn cầu như thế nào
  • Tầm quan trọng của kiểm toán viên
  • Dự báo kinh tế Việt Nam 2021
  • Lập kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp
  • Chứng kiến kiểm kê – Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ
  • COVID-19: Các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với đại dịch
  • Báo cáo tài chính chỉ phục vụ cho mục đích thuế liệu điều này có phù hợp?
  • Cách tối ưu hiệu quả từ sử dụng Dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính hằng năm
  • COVID-19: Làm thế nào để nhà lãnh đạo duy trì hoạt động liên tục của doanh nghiệp
  • Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) và tính hoạt động liên tục trong thời COVID-19
  • Đối tượng doanh nghiệp thường quên kiểm toán báo cáo tài chính
  • Kiểm kê tài sản cuối năm tài chính, những điều doanh nghiệp cần lưu ý
  • Sử dụng chữ ký số (chữ ký điện tử) để ký báo cáo kiểm toán, tại sao không?
  • COVID-19: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dòng tiền
  • Quy chế mẫu về kiểm toán nội bộ áp dụng cho doanh nghiệp
  • Chi phí hợp lý hợp lệ, chi phí được trừ khi doanh nghiệp quyết toán thuế
  • Xây dựng quy trình, bài toán từ buông lỏng quản lý
  • Chính sách thuế: nỗi lo thường trực của nhà đầu tư nước ngoài
  • Kiểm toán Báo cáo tài chính: Doanh nghiệp “phải” hay “nên” kiểm toán?
  • Vai trò của kiểm toán tuân thủ với hệ thống tài chính kế toán
  • Giao kết hợp đồng kiểm toán: Thời điểm bắt buộc phải thực hiện

Quy định pháp luật về kiểm toán

  • Nghị định 102/2021/NĐ-CP về xử phạt VPHC lĩnh vực thuế, hóa đơn, kế toán, kiểm toán
  • Xử phạt vi phạm hành chính về kế toán kiểm toán
  • Nghị định 84/2016/NĐ-CP về kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng
  • Luật kiểm toán độc lập
  • Nghị định 165/2018/NĐ-CP về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính
  • Nghị định 41/2018/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán
  • Quy định về Hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật và cách sử dụng Văn bản hợp nhất

Chuẩn mực kiểm toán

  • Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán, ban hành kèm theo thông tư 70/2015/TT-BTC
  • Khuôn khổ Việt Nam về hợp đồng dịch vụ đảm bảo, ban hành kèm theo thông tư 69/2015/TT-BTC
  • Chuẩn mực số 4410 về dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính, ban hành kèm theo thông tư 68/2015/TT-BTC
  • Chuẩn mực số 4400 về hợp đồng thực hiện các thủ tục thỏa thuận trước đối với thông tin TC, ban hành kèm theo thông tư 68/2015/TT-BTC
  • Chuẩn mực số 1000 về kiểm toán báo cáo quyết toán dự án hoàn thành, ban hành kèm theo thông tư 67/2015/TT-BTC
  • Chuẩn mực số 3420 về hợp đồng DV đảm bảo về BC tổng hợp thông tin TC theo quy ước trong bản cáo bạch, ban hành kèm theo thông tư 66/2015/TT-BTC
  • Chuẩn mực số 3400 về kiểm tra thông tin tài chính tương lai, ban hành kèm theo thông tư 66/2015/TT-BTC
  • Chuẩn mực số 3000 về hợp đồng DV đảm bảo ngoài DV kiểm toán và soát xét thông tin TC quá khứ, ban hành kèm theo thông tư 66/2015/TT-BTC
  • Chuẩn mực số 2410 về soát xét thông tin TC giữa niên độ do KTV độc lập của đơn vị thực hiện, ban hành kèm theo thông tư 65/2015/TT-BTC
  • Chuẩn mực số 2400 về dịch vụ soát xét BCTC quá khứ, ban hành kèm theo thông tư 65/2015/TT-BTC
  • Chuẩn mực KSCL số 1 về kiểm soát chất lượng DN thực hiện kiểm toán, soát xét BCTC, dịch vụ đảm bảo và các dịch vụ liên quan khác, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 810 về dịch vụ báo cáo về BCTC tóm tắt, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 805 về lưu ý khi kiểm toán BCTC riêng lẻ và khi kiểm toán các yếu tố, tài khoản hoặc khoản mục cụ thể của BCTC, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 800 về lưu ý khi kiểm toán BCTC được lập theo khuôn khổ về lập và trình bày BCTC cho mục đích đặc biệt, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 720 về các thông tin khác trong tài liệu có BCTC đã được kiểm toán, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 710 về Thông tin so sánh – Dữ liệu tương ứng và BCTC so sánh, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 530 về lấy mẫu kiểm toán ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 550 về các bên liên quan ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 540 về kiểm toán các ước tính kế toán ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 706 về đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” và “Vấn đề khác” trong BCKT về BCTC, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 520 về thủ tục phân tích ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 510 về kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu kỳ ban hành kèm theo thông tư số 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 505 về thông tin xác nhận từ bên ngoài ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 501 về bằng chứng kiểm toán đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 705 về ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 500 về bằng chứng kiểm toán ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 450 về đánh giá các sai sót phát hiện trong quá trình kiểm toán ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 402 về các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch vụ bên ngoài ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 700 về hình thành ý kiến kiểm toán và báo cáo kiểm toán về BCTC, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 620 về sử dụng công việc của chuyên gia, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 610 về sử dụng công việc của kiểm toán viên nội bộ, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 600 về lưu ý khi kiểm toán BCTC Tập đoàn (Kể cả công việc của KTV đơn vị thành viên), ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 580 về giải trình bằng văn bản, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 570 về hoạt động liên tục, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 560 về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán, ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 330 về biện pháp xử lý của kiểm toán viên đối với rủi ro đã đánh giá ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 320 về mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 315 về xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 300 về lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 265 Trao đổi về những khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộ với Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 260 về trao đổi các vấn đề với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 250 về Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định trong kiểm toán báo cáo tài chính ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 240 về trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 230 về tài liệu, hồ sơ kiểm toán ban thành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 220 về kiểm soát chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 210 về hợp đồng kiểm toán ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC
  • Chuẩn mực kiểm toán số 200 về mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán ban hành kèm theo thông tư 214/2012/TT-BTC

Dòng cập nhật về kiểm toán

  • Chia sẻ dữ liệu giữa Bảo hiểm xã hội (BHXH) và Cơ quan Thuế: Doanh nghiệp lo ngại gì?
  • Chuyển giá: doanh nghiệp Việt Nam cẩn thận bị truy thu thuế
  • Quy định của thuế ảnh hưởng đến trình bày BCTC như thế nào?
  • Nhà đầu tư muốn đọc từ báo cáo tài chính những thông tin gì
  • Hạch toán chi phí phát sinh do ảnh hưởng của dịch Covid 19
  • Áp dụng chuyển đổi báo cáo tài chính từ VAS sang IFRS tại Việt Nam
  • Giao dịch liên kết (chuyển giá) – Phần 3: Phân loại giao dịch liên kết và nguyên tắc bản chất quyết định hình thức
  • Home
  • Kiến thức
  • Kiến thức về Kiểm toán
  • Quản lý tài chính kế toán doanh nghiệp
  • Kế toán nội bộ hay Kế toán chuyên nghiệp thuê ngoài: Làm sao quyết định?

Kế toán nội bộ hay Kế toán chuyên nghiệp thuê ngoài: Làm sao quyết định?

Mục lục
  • Kế toán nội bộ so với kế toán thuê ngoài: So sánh toàn diện
    • # 1) Yếu tố chi phí
    • #2) Yếu tố đảm bảo chất lượng
    • #3) Tính nhất quán
    • #4) Câu hỏi về lòng trung thành và tính bảo mật thông tin kinh doanh
    • #5) Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và sự sắc bén
    • Một số tình huống thường gặp
    • Các gợi ý hữu ích khi chọn công ty kế toán cho doanh nghiệp bạn
    • Tư vấn trực tuyến

Khi một doanh nghiệp phát triển, các yêu cầu tài chính của nó cũng tăng theo đồng thời. Kết quả là, các Giám đốc/chủ sở hữu (thường không có bí quyết kế toán) phải trải qua một thời gian khó khăn để quyết định xem họ nên thuê một nhân viên kế toán nội bộ hay chọn một lựa chọn khác là thuê ngoài kế toán chuyên nghiệp.

Quy mô của doanh nghiệp là yếu tố chính để hiểu được những thách thức tài chính kế toán mà doanh nghiệp phải đối mặt.

Với Doanh nghiệp lớn (100 nhân viên toàn thời gian trở lên):

Cỗ máy cồng kềnh luôn gặp khó khăn với việc Duy trì tính hiệu quả của doanh nghiệp, Buộc phải áp dụng công nghệ để tối ưu hoạt động. Do đối đối với các doanh nghiệp cỡ lớn, việc tổ chức kế toán bằng hệ thống phần mềm hoặc công nghệ tập trung dữ liệu, tinh giản, tiết kiệm chi phí và nhờ đó đạt và duy trì được hiệu quả.

Với Doanh nghiệp quy mô trung bình (từ 10 đến 99 nhân viên toàn thời gian):

Doanh nghiệp quy mô trung bình đối mặt với những thách thức khác nhau, bao gồm: Thu hút và giữ người tài; 
Lập kế hoạch phát triển doanh nghiệp;
Tuân thủ luật pháp và các quy định có liên quan. Do vậy , các chủ doanh nghiệp cỡ vừa kỳ vọng bộ phận kế toán có thể: Tư vấn và Lập kế hoạch tài chính cho kế hoạch quá trình tăng trưởng; Tư vấn và Lập kế hoạch tài chính để cho phép doanh nghiệp áp dụng chính sách lương vượt trội giúp tuyển dụng và giữ chân nhân tài; Kiểm soát việc tuân thủ pháp luật và quy định liên quan chặt chẽ, để hỗ trợ các mục tiêu phát triển cho tương lai.

Với Doanh nghiệp nhỏ (ít hơn 10 nhân viên)

Doanh nghiệp quy mô nhỏ đối mặt với một loạt thách thức khác nhau, bao gồm: Không có đủ thời gian xử lý các vấn đề tài chính, kế toán; Dòng tiền không ổn định; Nhu cầu tối ưu hóa chi phí quản lý. Do đó các chủ doanh nghiệp kỳ vọng bộ phận kế toán có thể: Kiểm soát việc tuân thủ pháp luật và quy định liên quan như một cách để giải phóng thời gian cho các doanh nhân tập trung vào việc ổn định các dòng doanh thu của họ; Giúp họ tối ưu chi phí quản lý

Việc lựa chọn kế toán nội bộ và nhân viên kế toán bên ngoài để đáp ứng các mục tiêu là khó khăn. Do đó, để hiểu sự khác biệt và ưu nhược điểm của cả hai và có thể đưa ra lựa chọn chính xác, hãy đọc qua bài viết này.

# 1) Yếu tố chi phí #

Chi phí, rõ ràng trở thành mối quan tâm lớn khi đưa ra các quyết định kinh doanh. Việc thuê một nhân viên đòi hỏi phải có các khoản tiền lớn và đảm bảo thu được lợi nhuận hợp lý.

Xét một cách tổng gthể, việc thuê một kế toán viên toàn thời gian khiến bạn tốn kém hơn. Nó không chỉ là về số tiền bạn trả cho họ dưới dạng tiền lương mà còn là các quyền lợi bổ sung bao gồm, bảo hiểm, thưởng, trợ cấp v.v, cơ sở vật chất để làm việc. Trong trường hợp này, lựa chọn khác – thuê ngoài kế toán có thể tiết kiệm chi phí hơn đến 65%.

#2) Yếu tố đảm bảo chất lượng #

Có đội ngũ kế toán và sổ sách kế toán nội bộ mang lại nhiều thuận lợi; mà bạn có thể gặp trực tiếp họ bất cứ lúc nào bạn muốn và trong trường hợp có bất kỳ công việc kế toán khẩn cấp nào, bạn có thể hoàn thành nó ngay lập tức. Tuy nhiên, bạn có thể không gặt hái được nhiều lợi ích nếu bạn thiếu nguồn lực kinh tế cho bộ phận kế toán.

Ngược lại, khi bạn mua các dịch vụ thuê ngoài, bạn sẽ được tiếp cận với toàn bộ đội ngũ chuyên gia có đủ kiến ​​thức, kỹ năng, kinh nghiệm chi tiết. Nhờ đó, chất lượng hoàn thành công việc cho bạn cao hơn hẳn.

#3) Tính nhất quán #

Có một nhân viên kế toán nội bộ có thể giúp bạn an ủi, nhưng những sai lầm của họ có thể không được chú ý nhiều hơn. Theo các chỉ tiêu của Hệ thống kế toán Việt Nam, các tổ chức phải chịu trách nhiệm về việc nộp không chính xác các khoản thuế và báo cáo tài chính do kế toán của họ thực hiện. Trong khi đó, các công ty thuê ngoài thường có một đội ngũ giám sát đánh giá công việc của kế toán viên của họ, không để xảy ra sai sót, đưa ra các báo cáo chính xác một cách nhất quán.

Thứ hai, nếu kế toán viên duy nhất của bạn rời công ty mà không có thông báo trước, bạn có thể sẽ phải vội vàng tìm một người mới tương đương và ngoài ra, phải dành sức lực để giúp họ làm quen với tài khoản hoặc quy trình kế toán của bạn. Điều này có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của chính bạn và của doanh nghiệp.

Không giống như vậy, kế toán thuê ngoài loại bỏ rủi ro như vậy. Trong trường hợp một nhân viên kế toán thuê ngoài của bạn rời đi, họ có thể giao công việc của bạn cho bất kỳ ai trong nhóm chuyên gia của họ. Với việc thuê ngoài, các doanh nghiệp có thể yên tâm về tính nhất quán trong hoạt động.

#4) Câu hỏi về lòng trung thành và tính bảo mật thông tin kinh doanh #

Đây là một trong những yếu tố bị bỏ qua nhiều nhất trong thế giới kinh doanh. Theo một nghiên cứu, 22 đến 28% doanh nghiệp đã từng gặp phải hành vi gian lận nhân viên. Hơn nữa, các trò gian lận trong công ty có nhiều khả năng ảnh hưởng đến các doanh nghiệp quy mô nhỏ, nơi mà nhân viên càng lớn tuổi thì họ càng có nhiều cơ hội gian lận và quy mô gian lận sẽ càng lớn. Thêm vào đó, sự phức tạp của quy trình có thể giúp ai đó ngăn chặn sự gian lận.

Mặc khác, các nhân viên nội bộ có thể am hiểu về các bí mật kinh doanh.

Những trường hợp như vậy ít xảy ra hơn với kế toán thuê ngoài do nhiều lý do. Họ thường có kiểm toán viên để đảm bảo không có hoạt động gian lận nào được thực hiện. Họ quan tâm nghiêm ngặt đến yếu tố uy tín. Họ không am hiểu về các bí mật kinh doanh ở chiều sâu mà chỉ hiểu trên bề mặt công việc chuyên nghiệp của họ. Họ không có điều kiện và động cơ để gian lận và tiếp cận các bí mật kinh doanh.

Do đó, lòng trung thành và độ tin cậy là hai lý do lớn để cân nhắc việc thuê ngoài thay vì thuê nhân viên nội bộ.

#5) Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và sự sắc bén #

Bạn hoàn toàn có khả năng có được những chuyên gia kinh nghiệm cho công việc kế toán của mình, tuy nhiên sử dụng kế toán chuyên thuê ngoài là giải pháp hiệu quả nhất để có được những chuyên gia có trình độ chuyên môn đa dạng, kinh nghiệm thích hợp và sự sắc bén của nhà tư vấn chuyên nghiệp với mức chi phí rẻ nhất.

Mặc khác, đa phần với kế toán nội bộ và nguồn lực tài chính trong giới hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ, bạn chỉ có thể sử dụng kế toán với những chức năng cơ bản (Nhóm công việc 1-2)

1. Công việc quản lý giao dịch (Transactional works)

  • Ghi sổ (Bookkeeping)
  • Quản lý Hoạt động thanh toán (Accounts payable/bill pay)
  • Quản lý Hoạt động thu tiền (Accounts Receivable)
  • Chi lương (Payroll)
  • Xử lý các giao dịch (transaction processing)
    Khóa sổ (Financial closures)

2. Công việc tuân thủ (Compliance works)

  • Chuẩn bị các loại báo cáo thuế (Tax preparation)
  • Chuẩn bị các loại báo cáo tài chính (Financial reporting)
  • Báo cáo lương và thu nhập (Payroll compliance reporting)

Trong khi đó các nhà cung cấp dịch vụ kế toán lớn và chuyên nghiệp có thể cung cấp cho bạn các dịch vụ quan trọng trong kế toán (Nhóm công việc 3-4-5):

3. Công việc tư vấn của chuyên gia (Consulting works)

  • Tư vấn thuế (Tax consulting)
  • Lập kế hoạch thuế (Tax planning)

4. Công việc đánh giá (Performance works)

  • Phân tích dòng tiền (Cash flow analytics)
  • Phân tích dữ liệu (Data analytics)
  • Phân tích tài chính (Financial performance)
  • Kiểm soát nội bộ (Internal control)

5. Công việc chiến lược (Strategic works)

  • Ngân sách doanh nghiệp (Budgeting)
  • Lập kế hoạch tài chính (Financial Planning)
  • Xác định giá trị doanh nghiệp và kế hoạch đầu tư (M&A & Funding)

# Tình huống 1

Bạn đang xem xét để thuê một kế toán toàn thời gian trong văn phòng của bạn.

Chính xác là các doanh nghiệp vừa và nhỏ duy trì sự cân bằng giữa thu nhập và chi tiêu, một dòng tiền dương. Là một doanh nhân, bạn phải biết rằng một kế toán viên có thể bổ sung nhiều chi phí hơn vào tài khoản doanh nghiệp của bạn. Điểm bất lợi đáng chú ý nhất ở đây là bạn có thể phải mở rộng không gian văn phòng, mua một hệ thống máy tính, mua một phần mềm kế toán (bắt kịp xu hướng) và trả tiền phúc lợi cho nhân viên.

Ưu điểm:

  • Giải quyết nhanh chóng khi có yêu cầu.
  • Kiểm soát nhân viên nhiều hơn

Nhược điểm:

  • Đắt
  • Kinh nghiệm còn hạn chế
  • Không hỗ trợ giải quyết các vấn đề kế toán
  • Không giải quyết được những tình huống có vấn đề phức tạp

# Tình huống 2

Bạn đang có kế hoạch thực hiện kế toán doanh nghiệp của mình hoặc giao trách nhiệm này cho một nhân viên trong khi sử dụng phần mềm kế toán.

Giao cho một nhân viên vai trò của một người ghi sổ, đặc biệt là đối với một doanh nghiệp đang phát triển tiềm năng có thể trở nên hơi nguy hiểm do một số lý do. Nguy cơ lớn nhất là nhân viên sẽ không có kiến ​​thức về các quy trình kế toán và không thể giúp bạn lập kế hoạch tài chính.

Ưu điểm:

  • Tiết kiệm chi phí
  • Không thuê mướn phức tạp

Nhược điểm:

  • Thiếu kiến ​​thức và kinh nghiệm kế toán
  • Không có khả năng cung cấp thông tin chi tiết về tài chính
  • Tăng nguy cơ mắc sai lầm tốn kém

# Tình huống 3

Bạn đang có kế hoạch thực hiện những kế hoạch cho sự phát triển của doanh nghiệp của mình, bạn cần một chuyên gia về tài chính để đánh giá và đưa ra các thông số trên khía cạnh tài chính cho quyết định của bạn.

Tuyển dụng một chuyên gia với mức lương khá cao hoặc thuê công ty kế toán lớn, chuyên nghiệp để tư vấn

Ưu điểm:

  • Giải quyết nhanh chóng khi có yêu cầu.
  • Kiểm soát nhân viên nhiều hơn

Nhược điểm:

  • Chi phí quá cao so với thuê ngoài
  • Bạn không đủ khả năng đánh giá kiến ​​thức và kinh nghiệm kế toán của chuyên gia
  • Tăng nguy cơ mắc sai lầm tổn hại kế hoạch phát triển

Có nhiều lợi ích đáng kể mà bạn có thể gặt hái được khi tận dụng các kỹ năng, chuyên môn và kinh nghiệm của các chuyên gia kế toán tại công ty đối tác thuê ngoài của bạn.

Họ có thể giúp bạn điều hành các hoạt động kinh doanh của bạn một cách suôn sẻ, bạn sẽ có lợi ích vì họ sẽ chăm sóc tài chính và kế toán của bạn một cách đồng nhất và có tổ chức, đồng thời giảm gánh nặng thuế cho bạn và cung cấp các dịch vụ kế toán mang tính cá nhân.

Mỗi công ty cung cấp dịch vụ thuê ngoài kế toán sẽ có chi phí dịch vụ, chính sách, mô hình lịch trình làm việc khác nhau, v.v.

Điều quan trọng cần xem xét là bạn nhận được gì từ đối tác thuê ngoài kế toán của mình.

Bạn cần kiểm tra các chi tiết dịch vụ của họ, bao gồm:

  • Các câu hỏi của bạn có được giải đáp kịp thời không?
  • Họ có cung cấp gói chi phí ổn định không?
  • Họ có cam kết cung cấp các dịch vụ chất lượng không?
  • Họ có sẵn sàng cung cấp các dịch vụ kế toán hoàn chỉnh không?
  • Họ có sẵn sàng cung cấp cho bạn lời khuyên tài chính chuyên nghiệp không?
  • Họ có đại diện cho bạn trong trường hợp kiểm toán thuế không?
  • Họ có đại diện cho bạn trong trường hợp kiểm toán tài chính không?

Bạn cần kiểm tra các thẩm quyền cung cấp dịch vụ và Ban giám đốc của họ, bao gồm:

  • Bạn chỉ được bảo vệ khi bạn thuê công ty cung cấp dịch vụ đủ điều kiện hành nghề, bạn hãy kiểm tra xem họ có đủ điều kiện hành nghề kế toán không?
  • Ban giám đốc có đủ kinh nghiệm chuyên môn với ngành kinh doanh của bạn không
  • Ban giám đốc có luôn sẳn sàng hỗ trợ bạn không?
Bài viết hữu ích cho bạn?
Share bài viết này:
  • Facebook
  • Twitter
  • LinkedIn
  • Pinterest
Updated on 9 June, 2022
Một số điểm mới Nghị định 102/2021/NĐ-CP xử phạt hành chính lĩnh vực kế toán, kiểm toán

Powered by BetterDocs

Mục lục
  • Kế toán nội bộ so với kế toán thuê ngoài: So sánh toàn diện
    • # 1) Yếu tố chi phí
    • #2) Yếu tố đảm bảo chất lượng
    • #3) Tính nhất quán
    • #4) Câu hỏi về lòng trung thành và tính bảo mật thông tin kinh doanh
    • #5) Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và sự sắc bén
    • Một số tình huống thường gặp
    • Các gợi ý hữu ích khi chọn công ty kế toán cho doanh nghiệp bạn
    • Tư vấn trực tuyến
Bạn cần tư vấn?

Chúng tôi sẽ tư vấn giải đáp vấn đề của bạn, và đề xuất giải pháp một cách cặn kẽ, phù hợp nhất với nhu cầu và mục tiêu của bạn.

Kết nối ngay
Các dịch vụ có liên quan
  • Dịch vụ xây dựng hệ thống Kế toán
  • Dịch vụ kế toán và thuế trọn gói
  • Dịch vụ hoàn thiện hồ sơ kế toán
  • Dịch vụ lập báo cáo tài chính
Menu
  • Dịch vụ xây dựng hệ thống Kế toán
  • Dịch vụ kế toán và thuế trọn gói
  • Dịch vụ hoàn thiện hồ sơ kế toán
  • Dịch vụ lập báo cáo tài chính
  • Mon - Fri: 8:00 - 17:30
  • Số 234 đường 3 tháng 2, Phường 12, Quận 10, Tp.HCM, Việt Nam
  • +(84 028) 62646967 - (+84) 903 024 034
  • cskh@expertis.vn
Twitter Facebook-f Whatsapp

Giới thiệu

  • Về Expertis
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Dịch vụ

  • Kiểm toán
  • Kế toán
  • Tư vấn thuế
  • Nhân sự tiền lương
  • Doanh nghiệp

Nội dung

  • Tin tức
  • Sự kiện
  • Kiến thức quản lý
  • Ebook hữu ích
  • Bản tin thuế 2021

Subscribe

DMCA.com Protection Status

Copyright 2021 © Expertis Audit and Consult Company

 

ĐĂNG KÝ BÁO GIÁ

Để nhận được báo giá nhanh nhất, quý khách vui lòng điền chính xác và đầy đủ thông tin bên dưới:

[contact-form-7 id=”18259″ title=”Đăng ký báo giá”]

NHẬN PROFILE EXPERTIS

Để nhận Profile của chúng tôi qua Email, quý khách vui lòng nhập đúng và đầy đủ thông tin bên dưới:

[contact-form-7 id=”18306″ title=”Nhận Profile”]