• 0903 024 034
  • contact@expertis.vn
  • Mon - Fri: 8:00 - 17:30
Search
Close
Expertis.vn logo main
  • Về Expertis
    • Về chúng tôi
      • Giới thiệu về Expertis
      • Thành viên hiệp hội
      • Liên hệ
    • Tuyển dụng
      • Vị trí đang tuyển dụng
    • Cổng đối tác
      • Đối tác Global
      • Đối tác công nghệ
  • Dịch vụ
    • Kiểm toán
      • Kiểm toán báo cáo tài chính
      • Kiểm toán thuế
      • Dịch vụ kiểm toán tuân thủ
      • Dịch vụ thẩm định chi tiết – Financial Due Diligence (FDD)
    • Kế toán
      • Dịch vụ kế toán và thuế trọn gói
      • Dịch vụ hoàn thiện hồ sơ kế toán
      • Dịch vụ quản lý doanh nghiệp trọn gói
      • Dịch vụ lập báo cáo tài chính
    • Tư vấn thuế
      • Dịch vụ tư vấn giao dịch liên kết
      • Dịch vụ tư vấn thuế
      • Dịch vụ giải trình quyết toán thuế
    • Xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính
      • Dịch vụ xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính – Quản trị
    • Nhân sự tiền lương
      • Dịch vụ quản lý Lương và Bảo hiểm xã hội
      • Dịch vụ tư vấn xây dựng Hệ thống tiền lương trong doanh nghiệp
      • Dịch vụ đăng ký bảo hiểm xã hội lần đầu
    • Doanh nghiệp & Đầu tư
      • Dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp
      • Dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Thành lập VPĐD nước ngoài tại Việt Nam
      • Dịch vụ giải thể doanh nghiệp
  • Kho kiến thức
    • Kiến thức về Kiểm toán
      • Kiến thức kiểm toán cho giám đốc
      • Quy định pháp luật về kiểm toán
      • Cập nhật tin tức về kiểm toán
      • Hệ thống chuẩn mực kiểm toán
    • Kiến thức quản lý công tác kế toán
      • Kiến thức kế toán cho giám đốc
      • Xây dựng hệ thống kế toán – tài chính
      • Quản trị tài chính doanh nghiệp
      • Quy định pháp luật về kế toán
    • Kiến thức về thuế
      • Kiến thức về thuế cho giám đốc
      • Kiến thức Kiểm tra thuế – Quyết toán thuế
      • Kiến thức về giao dịch liên kết
      • Quy định pháp luật về thuế
      • Tin tức sự kiện về thuế
    • Kiến thức quản lý lao động tiền lương
      • Kiến thức quản lý lao động tiền lương cho giám đốc
      • Quy định đối với Lao động nước ngoài
      • Quy định pháp luật về lao động tiền lương
      • Các mô hình tiền lương trong doanh nghiệp
      • Cập nhật tin tức, sự kiện về lao động tiền lương bảo hiểm
      • Công cụ tính lương (Gross-Net) – Tính thuế TNCN – Tính BHXH 2022
    • Kiến thức doanh nghiệp và đầu tư
      • Thành lập và quản lý doanh nghiệp
      • Môi trường kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam
      • Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Vay nước ngoài, trả nợ vay nước ngoài
  • Lĩnh vực
    • Thương mại
    • Dịch vụ
    • Xây dựng, lắp đặt
    • Sản xuất, gia công
    • Công nghệ thông tin
    • Vận tải, Logistic
    • Doanh nghiệp khoa học công nghệ
    • Hộ, Cá nhân kinh doanh
  • Tin tức
    • Bản tin thuế 2022
    • Bản tin thuế 2021
    • Tin cập nhật
    • Sự kiện
    • Hỗ trợ doanh nghiệp do Covid-19
  • Liên hệ
Menu
  • Về Expertis
    • Về chúng tôi
      • Giới thiệu về Expertis
      • Thành viên hiệp hội
      • Liên hệ
    • Tuyển dụng
      • Vị trí đang tuyển dụng
    • Cổng đối tác
      • Đối tác Global
      • Đối tác công nghệ
  • Dịch vụ
    • Kiểm toán
      • Kiểm toán báo cáo tài chính
      • Kiểm toán thuế
      • Dịch vụ kiểm toán tuân thủ
      • Dịch vụ thẩm định chi tiết – Financial Due Diligence (FDD)
    • Kế toán
      • Dịch vụ kế toán và thuế trọn gói
      • Dịch vụ hoàn thiện hồ sơ kế toán
      • Dịch vụ quản lý doanh nghiệp trọn gói
      • Dịch vụ lập báo cáo tài chính
    • Tư vấn thuế
      • Dịch vụ tư vấn giao dịch liên kết
      • Dịch vụ tư vấn thuế
      • Dịch vụ giải trình quyết toán thuế
    • Xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính
      • Dịch vụ xây dựng hệ thống Kế toán – Tài chính – Quản trị
    • Nhân sự tiền lương
      • Dịch vụ quản lý Lương và Bảo hiểm xã hội
      • Dịch vụ tư vấn xây dựng Hệ thống tiền lương trong doanh nghiệp
      • Dịch vụ đăng ký bảo hiểm xã hội lần đầu
    • Doanh nghiệp & Đầu tư
      • Dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp
      • Dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Thành lập VPĐD nước ngoài tại Việt Nam
      • Dịch vụ giải thể doanh nghiệp
  • Kho kiến thức
    • Kiến thức về Kiểm toán
      • Kiến thức kiểm toán cho giám đốc
      • Quy định pháp luật về kiểm toán
      • Cập nhật tin tức về kiểm toán
      • Hệ thống chuẩn mực kiểm toán
    • Kiến thức quản lý công tác kế toán
      • Kiến thức kế toán cho giám đốc
      • Xây dựng hệ thống kế toán – tài chính
      • Quản trị tài chính doanh nghiệp
      • Quy định pháp luật về kế toán
    • Kiến thức về thuế
      • Kiến thức về thuế cho giám đốc
      • Kiến thức Kiểm tra thuế – Quyết toán thuế
      • Kiến thức về giao dịch liên kết
      • Quy định pháp luật về thuế
      • Tin tức sự kiện về thuế
    • Kiến thức quản lý lao động tiền lương
      • Kiến thức quản lý lao động tiền lương cho giám đốc
      • Quy định đối với Lao động nước ngoài
      • Quy định pháp luật về lao động tiền lương
      • Các mô hình tiền lương trong doanh nghiệp
      • Cập nhật tin tức, sự kiện về lao động tiền lương bảo hiểm
      • Công cụ tính lương (Gross-Net) – Tính thuế TNCN – Tính BHXH 2022
    • Kiến thức doanh nghiệp và đầu tư
      • Thành lập và quản lý doanh nghiệp
      • Môi trường kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam
      • Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
      • Vay nước ngoài, trả nợ vay nước ngoài
  • Lĩnh vực
    • Thương mại
    • Dịch vụ
    • Xây dựng, lắp đặt
    • Sản xuất, gia công
    • Công nghệ thông tin
    • Vận tải, Logistic
    • Doanh nghiệp khoa học công nghệ
    • Hộ, Cá nhân kinh doanh
  • Tin tức
    • Bản tin thuế 2022
    • Bản tin thuế 2021
    • Tin cập nhật
    • Sự kiện
    • Hỗ trợ doanh nghiệp do Covid-19
  • Liên hệ

KHO KIẾN THỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Nội dung chuyên biệt, biên tập kỹ lưỡng, do Ban chuyên môn Expertis biên soạn và cập nhật

Kiến thức về đầu tư thành lập doanh nghiệp

  • Điều kiện để Cá nhân, tổ chức có thể thành lập doanh nghiệp
  • Nên thành lập loại hình doanh nghiệp nào?
  • Hướng dẫn chọn ngành nghề kinh doanh đăng ký
  • Hướng dẫn các đặt tên công ty, tên doanh nghiệp
  • Đăng ký mức vốn điều lệ và các quy định về việc góp vốn điều lệ
  • Hiểu và chọn người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
  • Các quy định về Con dấu của doanh nghiệp
  • Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp
  • Những việc cần làm sau khi thành lập doanh nghiệp
  • Hướng dẫn Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh
  • THAY ĐỔI DOANH NGHIỆP: Các trường hợp thay đổi thông tin về doanh nghiệp
  • THAY ĐỔI DOANH NGHIỆP: Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp
  • TẠM NGƯNG HOẠT ĐỘNG: Thủ tục tạm ngừng kinh doanh
  • TẠM NGƯNG HOẠT ĐỘNG: Thủ tục đăng ký kinh doanh trở lại trước thời hạn đã thông báo
  • Hướng dẫn đầy đủ để Giải thể doanh nghiệp
  • Góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng tài sản

Vay nước ngoài, trả nợ vay nước ngoài

  • Hướng dẫn chi tiết đăng ký khoản vay nước ngoài
  • Rủi ro pháp lý đối với các khoản vay vốn nước ngoài
  • Nghị định 88/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng
  • Công văn 899/NHNN-QLNH Năm 2019 về vi phạm hành chính trong quá trình thực hiện khoản vay nước ngoài
  • Văn bản hợp nhất 03/VBHN-NHNN về quản lý ngoại hối đối với việc vay, trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp
  • Thông tư 12/2014/TT-NHNN quy định về điều kiện vay nước ngoài của doanh nghiệp không được chính phủ bảo lãnh

Kiến thức về Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

  • Hướng dẫn tuân thủ việc Kiểm tra hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
  • Thông tư 02/2022/TT-BKHĐT hướng dẫn về công tác giám sát, đánh giá đầu tư đối với hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
  • Danh mục Ngành nghề ưu đãi đầu tư, Địa bàn ưu đãi đầu tư
  • Danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài
  • Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo Luật đầu tư 2020
  • Thông tư 06/2019/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
  • Thông tư 19/2014/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực tiếp vào Việt Nam
  • Thông tư 05/2014/TT-NHNN hướng dẫn về tài khoản vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam

Quy định pháp luật về doanh nghiệp và đầu tư

  • Năm 2022 kinh doanh bất động sản cần những điều kiện gì?
  • Nghị định 02/2022/NĐ-CP hướng dẫn Luật Kinh doanh bất động sản
  • Luật số 03/2022/QH15 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp …
  • Thông tư 02/2022/TT-BKHĐT hướng dẫn về công tác giám sát, đánh giá đầu tư đối với hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
  • 3 quy định liên quan đến doanh nghiệp tại Luật Doanh nghiệp 2020 được sửa đổi, bổ sung từ 01/03/2022
  • Nghị định 80/2021/NĐ-CP hướng dẫn về doanh nghiệp nhỏ và vừa
  • Quyết định 29/2021/QĐ-TTg về ưu đãi đầu tư đặc biệt
  • Doanh nghiệp vừa và nhỏ (cách xác định và các chính sách hỗ trợ)
  • Danh mục Ngành nghề ưu đãi đầu tư, Địa bàn ưu đãi đầu tư
  • Danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài
  • Nghị định 31/2021/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư 2020
  • Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp và hộ kinh doanh
  • Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo Luật đầu tư 2020
  • Luật đầu tư 2020 (có hiệu lực áp dụng từ 01/01/2021)
  • Luật doanh nghiệp 2020
  • Nghị định 122/2020/NĐ-CP về phối hợp, liên thông thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện, khai trình việc sử dụng lao động, cấp mã số đơn vị tham gia BHXH, đăng ký sử dụng hóa đơn doanh nghiệp
  • Tầm quan trọng của việc “Hiểu đúng các Định nghĩa”
  • Thông tư 06/2019/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
  • Thông tư 19/2014/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực tiếp vào Việt Nam
  • Thông tư 05/2014/TT-NHNN hướng dẫn về tài khoản vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam
  • Home
  • Kiến thức
  • Kiến thức về doanh nghiệp và đầu tư
  • Kiến thức về đầu tư thành lập doanh nghiệp
  • THAY ĐỔI DOANH NGHIỆP: Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

THAY ĐỔI DOANH NGHIỆP: Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

Mục lục
  • 1. Quy định về chuyển đổi loại hình doanh nghiệp
  • 2. Các loại hình doanh nghiệp được chuyển đổi
  • 3. Thủ tục thực hiện chuyển đổi loại hình doanh nghiệp
  • 4. Thủ tục thuế, kế toán khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

Sau một thời gian hoạt động, hoặc vì môi trường pháp luật thay đổi, hoặc vì yêu cầu phát triển doanh nghiệp, mà chủ doanh nghiệp có nhu cầu chuyển đổi loại hình doanh nghiệp. Hiểu rõ các thủ tục và ưu nhược điểm khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp giúp chủ doanh nghiệp đưa ra lựa chọn tối ưu cho sự phát triển của mình.

EXPERTIS

Bai viết hướng dẫn cách chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, quy định, hình thức, thủ tục, thuế, kế toán khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

1. Quy định về chuyển đổi loại hình doanh nghiệp #

a) Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp là gì?

Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp là một hình thức cơ cấu tổ chức lại doanh nghiệp để phù hợp với quy mô, định hướng phát triển của doanh nghiệp đó và đảm bảo các điều kiện của pháp luật. Việc cơ cấu tổ chức lại doanh nghiệp này dẫn đến phải thay đổi loại hình doanh nghiệp trên khía cạnh pháp lý nhằm đáp ứng các yêu cầu mới.

Để biết ưu nhược điểm của từng loại hình doanh nghiệp, xem thêm bài viết chi tiết dưới đây:

Nên thành lập loại hình doanh nghiệp nào? #

Nên lựa chọn thành lập theo loại hình doanh nghiệp nào là câu hỏi mà Nhà khởi nghiệp mong muốn tìm câu trả lời thỏa đáng. Mỗi loại hình đều có ưu nhược tương ứng, để lựa chọn chính xác, cần nắm rõ các ưu nhược điểm của các loại hình doanh nghiệp.

b) Vì sao phải chuyển đổi loại hình doanh nghiệp?

Có nhiều lý do, tuy nhiên chủ yếu là do:

+ Khi doanh nghiệp không còn đủ số lượng thành viên, cổ đông tối thiểu theo quy định của pháp luật doanh nghiệp thì buộc họ phải tiến hành chuyển đổi loại hình doanh nghiệp phù hợp khác để không phải tiến hành giải thể.

+ Hoặc khi doanh nghiệp muốn huy động thêm nguồn vốn mới, thêm thành viên, cổ đông mới cho doanh nghiệp hoặc muốn phát hành trái phiếu, cổ phiếu thế nhưng loại hình doanh hiện tại không đáp ứng được điều kiện thì họ phải tiến hành chuyển đổi sang loại hình khác. 

c) Điều kiện chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

i. Điều kiện trình tự, thủ tục: Từ khi doanh nghiệp được thành lập cho đến khi giải thể chấm dứt hoạt động thì luôn có mối quan hệ với Nhà nước. Mối quan hệ này để để Nhà nước có thể bảo vệ lợi ích chung cộng đồng, quyền và lợi ích hợp pháp của chính doanh nghiệp và thành viên hoặc các thành viên của công ty, cũng như người thứ ba liên quan. Để đảm bảo mục đích này Nhà nước quy định điều kiện, trình tự, thủ tục chuyển đổi hình thức doanh nghiệp.

ii. Điều kiện phạm vi trách nhiệm: Loại hình công ty TNHH là loại hình mà các thành viên của nó chỉ có trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn phải góp theo cam kết. Việc chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp khác luôn tiềm ẩn sự ảnh hưởng đến người thứ ba. Do đó, quy định bắt buộc  các thành viên phải hoàn thành nghĩa vụ trước khi doanh nghiệp thực hiện việc chuyển đổi là điều rất quan trọng.

Hơn nữa, để tránh việc lợi dụng chuyển đổi loại hình doanh nghiệp để trốn tránh hoặc giảm trách nhiệm của các thành viên, pháp luật có thể quy định điều kiện về trách nhiệm liên đới của thành viên sáng lập của doanh nghiệp được chuyển đổi.

iii. Điều kiện quan hệ lao động: Quan hệ giữa Người lao động và Người sử dụng lao động là quan hệ mang tính ràng buộc pháp lý trong doanh nghiệp. Xuất phát từ điều này pháp luật thường quy định điều kiện để đảm bảo kế thừa nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ lao động khi chuyển đổi.

iv. Điều kiện căn cứ chuyển đổi: 

  • Trường hợp tự doanh nghiệp muốn thực hiện: Việc chuyển đổi hoàn toàn do chủ sở hữu công ty quyết định. Do vậy, căn cứ chuyển đổi chính là quyết định của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng thành viên… tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp;
  • Đối với trường hợp chuyển đổi bắt buộc: Căn cứ chuyển đổi chính là kết cấu doanh nghiệp không đáp ứng được các điều kiện bắt buộc mà pháp luật đề ra.

2. Các loại hình doanh nghiệp được chuyển đổi #

Những trường hợp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp được pháp luật quy định như sau: 

Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty TNHH hai thành viên trở lên

  • Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty TNHH một thành viên
  • Chuyển đổi công ty TNHH hai thành viên trở lên thành công ty cổ phần
  • Chuyển đổi công ty TNHH hai thành viên trở lên thành công ty tnhh một thành viên
  • Chuyển đổi công ty TNHH một thành viên thành công ty cổ phần
  • Chuyển đổi công ty TNHH một thành viên thành công ty tnhh hai thành viên trở lên
  • Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty cổ phần
  • Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty hợp danh
  • Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH hai thành viên trở lên
  • Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH một thành viên

3. Thủ tục thực hiện chuyển đổi loại hình doanh nghiệp #

Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty TNHH hai thành viên trở lên

Hồ sơ bao gồm:

1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

2. Điều lệ công ty.

3. Danh sách thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

4. Bản sao các giấy tờ sau đây:

a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;

b) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên công ty; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên là tổ chức; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.

4. Nghị quyết, quyết định và bản sao biên bản họp của Đại hội đồng cổ đông về việc chuyển đổi công ty;

5. Hợp đồng chuyển nhượng hoặc các giấy tờ chứng minh hoàn tất việc chuyển nhượng trong trường hợp chuyển nhượng cổ phần; Hợp đồng tặng cho trong trường hợp tặng cho cổ phần; Bản sao văn bản xác nhận quyền thừa kế hợp pháp của người thừa kế trong trường hợp thừa kế theo quy định của pháp luật;

6. Giấy tờ xác nhận việc góp vốn của thành viên, cổ đông mới.

Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty TNHH một thành viên

Hồ sơ gồm:

1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

2. Điều lệ công ty.

3. Bản sao các giấy tờ sau đây:

a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;

b) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ sở hữu công ty là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với chủ sở hữu công ty là tổ chức (trừ trường hợp chủ sở hữu công ty là Nhà nước); Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.

4. Nghị quyết, quyết định và bản sao biên bản họp của Đại hội đồng cổ đông về việc chuyển đổi công ty;

5. Hợp đồng chuyển nhượng hoặc các giấy tờ chứng minh hoàn tất việc chuyển nhượng trong trường hợp chuyển nhượng cổ phần; Hợp đồng tặng cho trong trường hợp tặng cho cổ phần; Bản sao văn bản xác nhận quyền thừa kế hợp pháp của người thừa kế trong trường hợp thừa kế theo quy định của pháp luật;

6. Giấy tờ xác nhận việc góp vốn của thành viên, cổ đông mới;

Chuyển đổi công ty TNHH hai thành viên trở lên thành công ty cổ phần

Hồ sơ gồm:

1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

2. Điều lệ công ty.

3. Danh sách cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần.

4. Bản sao các giấy tờ sau đây:

a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;

b) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với cổ đông sáng lập; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với cổ đông sáng lập là tổ chức; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của cổ đông sáng lập là tổ chức và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.

5. Nghị quyết, quyết định và bản sao biên bản họp của Hội đồng thành viên về việc chuyển đổi công ty;

6. Hợp đồng chuyển nhượng hoặc các giấy tờ chứng minh hoàn tất việc chuyển nhượng trong trường hợp chuyển nhượng phần vốn góp; Hợp đồng tặng cho trong trường hợp tặng cho phần vốn góp; Bản sao văn bản xác nhận quyền thừa kế hợp pháp của người thừa kế trong trường hợp thừa kế theo quy định của pháp luật;

7. Giấy tờ xác nhận việc góp vốn của thành viên, cổ đông mới;

Chuyển đổi công ty TNHH hai thành viên trở lên thành công ty tnhh một thành viên

Hồ sơ gồm: 

1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

2. Điều lệ công ty.

3. Bản sao các giấy tờ sau đây:

a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;

b) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ sở hữu công ty là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với chủ sở hữu công ty là tổ chức (trừ trường hợp chủ sở hữu công ty là Nhà nước); Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.

4. Hợp đồng chuyển nhượng hoặc các giấy tờ chứng minh hoàn tất việc chuyển nhượng trong trường hợp chuyển nhượng phần vốn góp; Hợp đồng tặng cho trong trường hợp tặng cho phần vốn góp; Bản sao văn bản xác nhận quyền thừa kế hợp pháp của người thừa kế trong trường hợp thừa kế theo quy định của pháp luật; Hợp đồng sáp nhập, hợp đồng hợp nhất trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất công ty;

5. Nghị quyết, quyết định và bản sao biên bản họp Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên về việc chuyển đổi hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;

Chuyển đổi công ty TNHH một thành viên thành công ty cổ phần

Hồ sơ gồm:

1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

2. Điều lệ công ty.

3. Danh sách cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần.

4. Bản sao các giấy tờ sau đây:

a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;

b) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với cổ đông sáng lập; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với cổ đông sáng lập là tổ chức; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của cổ đông sáng lập là tổ chức và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.

5. Nghị quyết, quyết định của chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên về việc chuyển đổi công ty;

6. Hợp đồng chuyển nhượng hoặc các giấy tờ chứng minh hoàn tất việc chuyển nhượng trong trường hợp chuyển nhượng phần vốn góp; Hợp đồng tặng cho trong trường hợp tặng cho phần vốn góp; Bản sao văn bản xác nhận quyền thừa kế hợp pháp của người thừa kế trong trường hợp thừa kế theo quy định của pháp luật;

7. Giấy tờ xác nhận việc góp vốn của thành viên, cổ đông mới;

Chuyển đổi công ty TNHH một thành viên thành công ty tnhh hai thành viên trở lên

Hồ sơ gồm có:

1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

2. Điều lệ công ty.

3. Danh sách thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

4. Bản sao các giấy tờ sau đây:

a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;

b) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên công ty; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên là tổ chức; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.

5. Hợp đồng chuyển nhượng hoặc giấy tờ chứng minh hoàn tất việc chuyển nhượng trong trường hợp chuyển nhượng phần vốn góp; Hợp đồng tặng cho trong trường hợp tặng cho phần vốn góp; Bản sao văn bản xác nhận quyền thừa kế hợp pháp của người thừa kế trong trường hợp thừa kế theo quy định của pháp luật;

6. Nghị quyết, quyết định của chủ sở hữu công ty về việc huy động thêm vốn góp của cá nhân, tổ chức khác và giấy tờ xác nhận việc góp vốn của thành viên mới trong trường hợp huy động vốn góp của thành viên mới;

Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty cổ phần

Hồ sơ bao gồm:

1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

2. Điều lệ công ty.

3. Danh sách cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần.

4. Bản sao các giấy tờ sau đây:

a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;

b) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với cổ đông sáng lập là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với cổ đông sáng lập là tổ chức; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của cổ đông sáng lập là tổ chức và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.

5. Cam kết bằng văn bản của chủ doanh nghiệp tư nhân về việc chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả khoản nợ chưa thanh toán và cam kết thanh toán đủ số nợ khi đến hạn;

6. Thỏa thuận bằng văn bản của chủ doanh nghiệp tư nhân với các bên của hợp đồng chưa thanh lý về việc công ty được chuyển đổi tiếp nhận và tiếp tục thực hiện các hợp đồng đó;

7. Cam kết bằng văn bản hoặc thỏa thuận bằng văn bản của chủ doanh nghiệp tư nhân với các thành viên góp vốn khác về việc tiếp nhận và sử dụng lao động hiện có của doanh nghiệp tư nhân;

8. Hợp đồng chuyển nhượng hoặc các giấy tờ chứng minh hoàn tất việc chuyển nhượng trong trường hợp chuyển nhượng vốn của doanh nghiệp tư nhân; Hợp đồng tặng cho trong trường hợp tặng cho vốn của doanh nghiệp tư nhân; Bản sao văn bản xác nhận quyền thừa kế hợp pháp của người thừa kế trong trường hợp thừa kế theo quy định của pháp luật;

Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty hợp danh

Hồ sơ gồm có:

1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

2. Điều lệ công ty.

3. Danh sách thành viên.

4. Bản sao các giấy tờ sau đây:

a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên công ty là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên công ty là tổ chức; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.

5. Cam kết bằng văn bản của chủ doanh nghiệp tư nhân về việc chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả khoản nợ chưa thanh toán và cam kết thanh toán đủ số nợ khi đến hạn;

6. Thỏa thuận bằng văn bản của chủ doanh nghiệp tư nhân với các bên của hợp đồng chưa thanh lý về việc công ty được chuyển đổi tiếp nhận và tiếp tục thực hiện các hợp đồng đó;

7. Cam kết bằng văn bản hoặc thỏa thuận bằng văn bản của chủ doanh nghiệp tư nhân với các thành viên góp vốn khác về việc tiếp nhận và sử dụng lao động hiện có của doanh nghiệp tư nhân;

8. Hợp đồng chuyển nhượng hoặc các giấy tờ chứng minh hoàn tất việc chuyển nhượng trong trường hợp chuyển nhượng vốn của doanh nghiệp tư nhân; Hợp đồng tặng cho trong trường hợp tặng cho vốn của doanh nghiệp tư nhân; Bản sao văn bản xác nhận quyền thừa kế hợp pháp của người thừa kế trong trường hợp thừa kế theo quy định của pháp luật;

Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH hai thành viên trở lên

Hồ sơ bao gồm:

1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

2. Điều lệ công ty.

3. Danh sách thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

4. Bản sao các giấy tờ sau đây:

a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;

b) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên công ty; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên là tổ chức; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.

 5. Cam kết bằng văn bản của chủ doanh nghiệp tư nhân về việc chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả khoản nợ chưa thanh toán và cam kết thanh toán đủ số nợ khi đến hạn;

6. Thỏa thuận bằng văn bản của chủ doanh nghiệp tư nhân với các bên của hợp đồng chưa thanh lý về việc công ty được chuyển đổi tiếp nhận và tiếp tục thực hiện các hợp đồng đó;

7. Cam kết bằng văn bản hoặc thỏa thuận bằng văn bản của chủ doanh nghiệp tư nhân với các thành viên góp vốn khác về việc tiếp nhận và sử dụng lao động hiện có của doanh nghiệp tư nhân;

8. Hợp đồng chuyển nhượng hoặc các giấy tờ chứng minh hoàn tất việc chuyển nhượng trong trường hợp chuyển nhượng vốn của doanh nghiệp tư nhân; Hợp đồng tặng cho trong trường hợp tặng cho vốn của doanh nghiệp tư nhân; Bản sao văn bản xác nhận quyền thừa kế hợp pháp của người thừa kế trong trường hợp thừa kế theo quy định của pháp luật;

Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH một thành viên

Hồ sơ gồm:

1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

2. Điều lệ công ty.

3. Bản sao các giấy tờ sau đây:

a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;

b) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ sở hữu công ty là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với chủ sở hữu công ty là tổ chức (trừ trường hợp chủ sở hữu công ty là Nhà nước); Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.

4. Cam kết bằng văn bản của chủ doanh nghiệp tư nhân về việc chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả khoản nợ chưa thanh toán và cam kết thanh toán đủ số nợ khi đến hạn;

5. Thỏa thuận bằng văn bản của chủ doanh nghiệp tư nhân với các bên của hợp đồng chưa thanh lý về việc công ty được chuyển đổi tiếp nhận và tiếp tục thực hiện các hợp đồng đó;

6. Cam kết bằng văn bản hoặc thỏa thuận bằng văn bản của chủ doanh nghiệp tư nhân với các thành viên góp vốn khác về việc tiếp nhận và sử dụng lao động hiện có của doanh nghiệp tư nhân;

7. Hợp đồng chuyển nhượng hoặc các giấy tờ chứng minh hoàn tất việc chuyển nhượng trong trường hợp chuyển nhượng vốn của doanh nghiệp tư nhân; Hợp đồng tặng cho trong trường hợp tặng cho vốn của doanh nghiệp tư nhân; Bản sao văn bản xác nhận quyền thừa kế hợp pháp của người thừa kế trong trường hợp thừa kế theo quy định của pháp luật;

4. Thủ tục thuế, kế toán khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp #

a) Thủ tục thuế khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

Căn cứ quy định của Luật quản lý thuế: “Các loại thuế khai quyết toán năm và quyết toán đến thời điểm giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động, chấm dứt hợp đồng hoặc tổ chức lại doanh nghiệp. Trường hợp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp (không bao gồm doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa) mà doanh nghiệp chuyển đổi kế thừa toàn bộ nghĩa vụ về thuế của doanh nghiệp được chuyển đổi thì không phải khai quyết toán thuế đến thời điểm có quyết định về việc chuyển đổi doanh nghiệp, doanh nghiệp khai quyết toán khi kết thúc năm.”

Như vậy, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp mà bên tiếp nhận kế thừa toàn bộ nghĩa vụ về thuế của doanh nghiệp trước chuyển đổi (ví dụ như chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ Công ty TNHH sang Công ty cổ phần hoặc ngược lại) thì không phải khai quyết toán thuế đến thời điểm có quyết định về việc chuyển đổi, doanh nghiệp chỉ khai quyết toán thuế năm theo quy định.

Các trường hợp không kế thừa toàn bộ nghĩa vụ thuế, ví dụ như đổi từ doanh nghiệp tư nhân chuyển đổi loại hình doanh nghiệp sang công ty TNHH không kế thừa toàn bộ nghĩa vụ thuế nên phải khai quyết toán thuế.

b) Thủ tục kế toán khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (THÔNG TƯ 133/2016/TT-BTC)

Khi chuyển đổi hình thức sở hữu, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp phải tiến hành khóa sổ kế toán, lập Báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật. Trong kỳ kế toán đầu tiên sau khi chuyển đổi, doanh nghiệp phải ghi sổ kế toán và trình bày báo cáo tài chính theo nguyên tắc sau:

1. Đối với sổ kế toán phản ánh tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu: Toàn bộ số dư tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trên sổ kế toán của doanh nghiệp cũ được ghi nhận là số dư đầu kỳ trên sổ kế toán của doanh nghiệp mới.

2. Đối với Báo cáo tình hình tài chính: Toàn bộ số dư tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu kế thừa của doanh nghiệp cũ trước khi chuyển đổi được ghi nhận là số dư đầu kỳ của doanh nghiệp mới và được trình bày trong cột “Số đầu năm”.

3. Đối với Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Số liệu kể từ thời điểm chuyển đổi đến cuối kỳ báo cáo đầu tiên được trình bày trong cột “Kỳ này”, cột “Kỳ trước” trình bày số liệu cột “Kỳ này” của Báo cáo kỳ trước liền kề. Doanh nghiệp phải trình bày trên thuyết minh báo cáo tài chính về lý do dẫn đến số liệu ở cột “kỳ trước” không có khả năng so sánh được với số liệu ở cột “kỳ này” (nếu có).

Đối với doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp (THÔNG TƯ 200/2014/TT-BTC)

Khi chuyển đổi hình thức sở hữu, doanh nghiệp phải tiến hành khoá sổ kế toán, lập Báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật. Trong kỳ kế toán đầu tiên sau khi chuyển đổi, doanh nghiệp phải ghi sổ kế toán và trình bày Báo cáo tài chính theo nguyên tắc sau:

1. Đối với sổ kế toán phản ánh tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu: Toàn bộ số dư tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trên sổ kế toán của doanh nghiệp cũ được ghi nhận là số dư đầu kỳ trên sổ kế toán của doanh nghiệp mới.

2. Đối với Bảng Cân đối kế toán: Toàn bộ số dư tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu kế thừa của doanh nghiệp cũ trước khi chuyển đổi được ghi nhận là số dư đầu kỳ của doanh nghiệp mới và được trình bày trong cột “Số đầu năm”.

3. Đối với Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Số liệu kể từ thời điểm chuyển đổi đến cuối kỳ báo cáo đầu tiên được trình bày trong cột “Kỳ này”. Cột “kỳ trước” trình bày số liệu luỹ kế kể từ đầu năm báo cáo đến thời điểm chuyển đổi hình thức sở hữu.

Bài viết hữu ích cho bạn?
Share bài viết này:
  • Facebook
  • Twitter
  • LinkedIn
  • Pinterest
Updated on 25 November, 2021
TẠM NGƯNG HOẠT ĐỘNG: Thủ tục tạm ngừng kinh doanhTHAY ĐỔI DOANH NGHIỆP: Các trường hợp thay đổi thông tin về doanh nghiệp

Powered by BetterDocs

Mục lục
  • 1. Quy định về chuyển đổi loại hình doanh nghiệp
  • 2. Các loại hình doanh nghiệp được chuyển đổi
  • 3. Thủ tục thực hiện chuyển đổi loại hình doanh nghiệp
  • 4. Thủ tục thuế, kế toán khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp
Bạn cần tư vấn?

Chúng tôi sẽ tư vấn giải đáp vấn đề của bạn, và đề xuất giải pháp một cách cặn kẽ, phù hợp nhất với nhu cầu và mục tiêu của bạn.

Kết nối ngay
Các dịch vụ có liên quan
  • Dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
  • Dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp
  • Dịch vụ giải thể doanh nghiệp
  • Dịch vụ tư vấn thành lập văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam
Menu
  • Dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
  • Dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp
  • Dịch vụ giải thể doanh nghiệp
  • Dịch vụ tư vấn thành lập văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam
  • Mon - Fri: 8:00 - 17:30
  • Số 234 đường 3 tháng 2, Phường 12, Quận 10, Tp.HCM, Việt Nam
  • +(84 028) 62646967 - (+84) 903 024 034
  • cskh@expertis.vn
Twitter Facebook-f Whatsapp

Giới thiệu

  • Về Expertis
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Dịch vụ

  • Kiểm toán
  • Kế toán
  • Tư vấn thuế
  • Nhân sự tiền lương
  • Doanh nghiệp

Nội dung

  • Tin tức
  • Sự kiện
  • Kiến thức quản lý
  • Ebook hữu ích
  • Bản tin thuế 2021

Subscribe

DMCA.com Protection Status

Copyright 2021 © Expertis Audit and Consult Company

 

ĐĂNG KÝ BÁO GIÁ

Để nhận được báo giá nhanh nhất, quý khách vui lòng điền chính xác và đầy đủ thông tin bên dưới:

[contact-form-7 id=”18259″ title=”Đăng ký báo giá”]

NHẬN PROFILE EXPERTIS

Để nhận Profile của chúng tôi qua Email, quý khách vui lòng nhập đúng và đầy đủ thông tin bên dưới:

[contact-form-7 id=”18306″ title=”Nhận Profile”]